Kí hiệu z 1 ; z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 = 0 . Gọi M, N lần lượt là các điểm biểu diễn của z 1 ; z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Tính T = OM + ON với O là gốc tọa độ
A. T = 4
B. T = 2
C. T = 2 2
D. T = 8
Biết M(2;-1), N(3;2) lần lượt là hai điểm biểu diễn cho số phức z 1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ phức Oxy Khi đó môđun của số phức z 1 2 + z 2 bằng
Kí hiệu z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 = 0. Gọi M,N lần lượt là các điểm biểu diễn của z 1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ.Tính T = OM+ON với O là gốc tọa độ.
A. T = 2 2
B. T = 2
C. T = 8
D. T = 4
Cho các số phức z1,z2 có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ lần lượt là M,N. Gọi P là trung điểm của MN, khi đó P biểu diễn số phức
A..
B..
C..
D..
Gọi z 1 , z 2 lần lượt có điểm biểu diễn là M và N trên mặt phẳng Oxy (hình bên). Khi đó số phức z = z 1 z 2 là
A. z = − 1 4 + 4 5 i
B. z = 3 2 − 1 2 i
C. z = - 1 10 − 4 5 i
D. z = − 2 5 − 7 10 i
Cho z 1 , z 2 là hai trong các số phức z thỏa mãn điều kiện |z - 5 – 3i| = 5, đồng thời z 1 - z 2 = 0 . Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = z 1 + z 2 trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường tròn có phương trình nào dưới đây?
Biết rằng ba điểm A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn hình học của số phức z1=1-2i, z2=3+i, z3=-2-2i. Tìm tọa độ đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD.
A. D(-6;-5)
B.D(-6;-3)
C.(-4;-3)
D.D(-4;-5)
Gọi z 1 ; z 2 lần lượt có điểm biểu diễn là M và N trên mặt phẳng phức ở hình bên. Tính z 1 + z 2 .
A. 2 29
B. 20
C. 2 5
D. 116
Trong mặt phẳng Oxy, gọi các điểm M, N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z 1 = 2 - i , z 2 = 1 + 4 i Gọi G là trọng tâm của tam giác OMN, với O là gốc tọa độ. Hỏi G là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?