Cho số phức z = m + 3 + ( m 2 - 1 ) i với m là tham số thực thay đổi. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thuộc đường cong (C). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành.
A. 4/3
B. 8/3
C. 2/3
D. 1/3
Xét các số phức z=x+yi x , y ∈ R có tập hợp điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là đường tròn có phương trình (C): x - 1 2 + y - 2 2 = 4 . Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức là w = z + z ¯ + 2 i
Cho số phức z = m + m 3 - m i với m là tham số thực thay đổi. Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là đường cong (C). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành.
A. 1 2
B. 1 4
C. 3 4
D. 3 2
Cho các số phức z thỏa mãn z + 1 - i = z - 1 + 2 i . Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó
A. 4x+6y-3=0
B. 4x-6y-3=0
C. 4x+6y+3=0
D. 4x-6y+3=0
Cho số phức z thỏa mãn: |z - 1 + i| = 2. Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z là:
A. Một đường thẳng.
B. Một đường Parabol.
C. Một đường tròn có bán kính bằng 2.
D. Một đường tròn có bán kính bằng 4.
Cho các số phức z thỏa mãn z − i = z − 1 + 2 i . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = 2 − i z + 1 trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Phương trình đường thẳng đó là
A. x − 7 y − 9 = 0
B. x + 7 y − 9 = 0
C. x + 7 y + 9 = 0
D. x - 7 y + 9 = 0
Xét các số phức z thỏa mãn z - 1 + i ( z + z ¯ ) i + 1 là số thực. Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = z 2 là parabol có đỉnh
Gọi S là tập hợp những điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z - 1 - i = 1 . Cho P là một điểm chạy trên S. Khi đó số phức tương ứng với P có môđun lớn nhất bằng ?
Gọi S là tập hợp những điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z - i - 1 = 1 . Cho P là một điểm chạy trên S. Khi đó số phức tương ứng với P có môđun lớn nhất bằng ?
B. Không lựa chọn nào đúng