Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Tuấn Anh

Cho số nguyên tố p, sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố. Giá trị p bằng ?

Bình Thiên
16 tháng 6 2021 lúc 9:03

Với p là số nguyên tố, ta xét 3 trường hợp như sau:

+) Nếu p = 2

=> p + 2 = 4P (loại)

+) Nếu p = 3

=> p + 2 = 5 P . p + 4 = 7 P

+) Nếu p > 3

=> Vì p là số nguyên tố nên p > 3 

=> p = 3k + 1; p = 3k + 2 (k\(\in\)N) 

Trường hợp p = 3k + 1 

=> p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1).3 mà p > 3 nên p là hợp số.

Trường hợp p = 3k + 2

=> p + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2).3 mà p > 3 nên p là hợp số

=> Không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 3 nào thỏa mãn.

Vậy p = 3 là giá trị duy nhất cần tìm

# Học tốt # 

Khách vãng lai đã xóa
Aeri
16 tháng 6 2021 lúc 8:32
Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (Loại)Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5, p + 4 = 3 + 4 = 7 là các số nguyên tố (Thỏa mãn).Với p > 3: p là số nguyên tố nên suy ra: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*).

+) p = 3k + 1: Ta có: p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 là hợp số (Loại)

+) p = 3k + 2: Ta có: p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) ⋮ 3 là hợp số (Loại).

Với p > 3 không có giá trị nào thỏa mãn yêu cầu của bài toán.

KL: p = 3 là thỏa mãn yêu cầu bài toán.

                                                                                                                                    # Aeri #

Khách vãng lai đã xóa
tran phuong
16 tháng 6 2021 lúc 8:37

xet cac truong hop:
neu p=2 thi p+2=4, p+4=6(loai)
neu p=3 thi p+2=5,p+4=7(nhan)
neu p lon hon 3 vi the ta co : \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\)
neu p= 3k+1 thi p+2 = 3k+3 chia het cho 3 nen ko la so nguyen to (loai)
neu p=3k+2 thi p+4=3k+6 chia het cho 3 nen ko la so nguyen to(loai)
vay p=3

Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
16 tháng 6 2021 lúc 8:37

Với p là số nguyên tố , ta xét 3 trường hợp sau :

+) p chia 3 dư 1 => p = 3k + 1 ( k ∈ N* )

=> p + 2 = ( 3k + 1 ) + 2 = 3k + ( 1 + 2 ) = 3k + 3 = 3( k + 1 ) ⋮ 3 mà 3(k+1) > 1  ( với mọi k ∈ N ) 

=> p + 2 là hợp số ( loại ) ( do trái với đề bài )

+) p chia 3 dư 2 => p = 3k +2

=> p + 4 = ( 3k + 2 ) + 4 = 3k + ( 2 + 4 ) = 3k + 6 = 3(k + 2 ) ⋮ 3 mà 3(k+2) > 1 ( với mọi k ∈ N )

=> p + 4 là hợp số ( loại ) ( do trái với đề bài )

 \(\text{+) Do đó p = 3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\text{p + 2 = 3 +2 = 5 ( là số nguyên tố ) ( thỏa mãn )}\\\text{p + 4 = 3 + 4 = 7 ( là số nguyên tố ) ( thỏa mãn )}\end{cases}}\)

Vậy p = 3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
16 tháng 6 2021 lúc 8:43

thank

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
langhoangyen
Xem chi tiết
Anh Hoàng Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Nga
Xem chi tiết
Cao Thành Nguyên
Xem chi tiết
hải phạm vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Hoang My
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Gia Khánh
Xem chi tiết