Chọn đáp án C
X + NaOH thu được C2H5OH nên loại B ngay
T điều chế trực tiếp ra axit metacrylic nên chỉ có C thỏa mãn
Chọn đáp án C
X + NaOH thu được C2H5OH nên loại B ngay
T điều chế trực tiếp ra axit metacrylic nên chỉ có C thỏa mãn
Cho các amin công thức cấu tạo như sau:
(3) CH3 - CH2 - CH2 - NH2
(4) CH3 - CH2 - NH - CH3
Isopropylamin là danh pháp gốc chức của amin nào?
A. (4).
B. (3).
C. (1).
D. (2)
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - CH2 - CH2 - NH2
(2) CH3 - NH - CH2 - CH3
Amin nào là amin bậc ba?
A. (2).
B. (3).
C. (1).
D. (4).
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - NH2
(2) CH3 - NH - CH3
(3) CH3 - CH2 - NH2
(4) CH3 - CH2 - CH2- NH2
Amin có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. (3)
B. (4).
C. (1).
D. (2).
Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
A. Glu-Ala-Gly-Ala.
B. Ala-Gly-Ala-Lys.
C. Lys-Gly-Ala-Gly.
D. Lys-Ala-Gly-Ala.
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - CH2 - NH2
(2) CH3 - CH2 - CH2 -NH2
(3)CH3 - NH - CH3
Amin nào cùng bậc với ancol isopropylic?
A. (3).
B. (4).
C. (1).
D. (2)
Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.
B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.
B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
Cho các chất sau: C H 2 = C H - C H 2 - C H 2 - C H = C H 2 , C H 2 = C H - C H = C H - C H 2 - C H 3 , C H 3 - C ( C H 3 ) = C H - C H 3 , C H 2 = C H - C H 2 - C H = C H 2 . Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các chất có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - OH
(2) CH3 - NH2
(3) CH3 - CH2 - OH
(4) CH3 - CH2 -NH2
Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. (4).
B. (3).
C. (2).
D. (1).
Cho các chất: C H 2 = C H – C H = C H 2 ; C H 3 – C H 2 – C H = C ( C H 3 ) 2 ; C H 3 – C H = C H – C H = C H 2 ; C H 3 – C H = C H 2 ; C H 3 – C H = C H – C O O H . Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Alanin là một α a m i n o - a x i t có phân tử khối bằng 89. Công thức của alanin là
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.