Chọn A
Trong số các phản ứng, có phản ứng (4) không phải là phản ứng oxi hóa - khử. Các phản ứng còn lại đều là phản ứng oxi hóa - khử.
Chọn A
Trong số các phản ứng, có phản ứng (4) không phải là phản ứng oxi hóa - khử. Các phản ứng còn lại đều là phản ứng oxi hóa - khử.
Trong các sơ đồ phản ứng hóa học sau đây:
1. Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
2. Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3. FeO + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O
4. FeCl2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O
5. Al + HNO3 loãng → Al(NO3)3 + H2
6. FeO + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Có bao nhiêu phản ứng viết sai?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng: (1) dung dịch FeCl 3 + Cu ; (2) Hg + S ; (3) F 2 + H 2 O ; (4) MnO 2 + HCl đặc; (5) K + H 2 O ; (6) H 2 S + O 2 dư (to); (7) SO 2 + dung dịch Br 2 ; (8) Mg + dung dịch HCl .
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là:
A. 5.
B. 3.
C. 6
D. 4.
Cho các phản ứng: (1) dung dịch FeCl3 + Cu; (2) Hg + S; (3) F2 + H2O; (4) MnO2 + HCl đặc; (5) K + H2O; (6) H2S + O2 dư (to); (7) SO2 + dung dịch Br2; (8) Mg + dung dịch HCl.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Cho các phản ứng:
(1) dung dịch FeCl3 + Cu;
(2) Hg + S;
(3) F2 + H2O;
(4) MnO2 + HCl đặc;
(5) K + H2O;
(6) H2S + O2 dư (to);
(7) SO2 + dung dịch Br2;
(8) Mg + dung dịch HCl.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là:
A. 5
B. 3.
C. 6
D. 4
Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) (X) + HCl ® (X1) + (X2) + H2O
(2) (X1) + NaOH ® (X3)¯ + (X4)
(3) (X1) + Cl2 ® (X5)
(4) (X3) + H2O + O2 ® (X6)¯
(5) (X2) + Ba(OH)2 ® (X7)
(6) (X7) + NaOH ® (X8) ¯ + (X9) + …
(7) (X8) + HCl ® (X2) +…
(8) (X5) + (X9) + H2O ® (X4) + …
Biết X2 là khí thải gây hiệu ứng nhà kính, X6 có màu đỏ nâu. Cho các phát biểu sau đây:
(a) Oxi hóa X1 bằng KMnO4 trong H2SO4 loãng thu được khí màu vàng lục.
(b) X5 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(c) X7 có tính lưỡng tính.
(d) X9 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi....
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3
C. 1
D. 2
Cho các phản ứng sau:
1. glucozơ + B r 2 →
2. glucozơ + A g N O 3 / N H 3 , t o →
3. Lên men glucozơ →
4. glucozơ + H 2 / N i , t o →
5. glucozơ + ( C H 3 C O ) 2 O , có mặt piriđin →
6. glucozơ tác dụng với C u ( O H ) 2 / O H - ở t thường →
Các phản ứngthuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 4.
C. 1, 2, 3, 5.
D. 1, 2, 3, 4, 6.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Br2 và khí O2.
(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4) CuS và dung dịch HCl.
(5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7) Hg và S.
(8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Br2 và khí O2.
(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4) CuS và dung dịch HCl.
(5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7) Hg và S.
(8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8
B. 6
C. 6
D. 5