Đáp án D
– C₆H₆ + HNO₃ (xt, 1 : 1) → C₆H₅NO₂ + H₂O– C₆H₅NO₂ + Br₂ (Fe, 1 : 1) → m-BrC₆H₄NO₂ + HBr– m-BrC₆H₄NO₂ + 2NaOH đặc (t°, p) → m-NaOC₆H₄NO₂ + NaBr + H₂O– m-NaOC₆H₄NO₂ + HCl → m-HOC₆H₄NO₂ + NaCl
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án D
– C₆H₆ + HNO₃ (xt, 1 : 1) → C₆H₅NO₂ + H₂O– C₆H₅NO₂ + Br₂ (Fe, 1 : 1) → m-BrC₆H₄NO₂ + HBr– m-BrC₆H₄NO₂ + 2NaOH đặc (t°, p) → m-NaOC₆H₄NO₂ + NaBr + H₂O– m-NaOC₆H₄NO₂ + HCl → m-HOC₆H₄NO₂ + NaCl
Để điều chế được m-nitrophenol từ benzen:
Người ta tiến hành các giai đoạn sau:
A. Nitro hóa → clo hóa → thủy phân bằng NaOH đặc ở nhiệt độ và áp suất cao.
B. Clo hóa → nitro hóa → thủy phân bằng NaOH đặc ở nhiệt độ và áp suất cao.
C. Nitro hóa → clo hóa → thuy phân bằng dung dịch NaOH nhiệt độ cao.
D. Clo hóa → nitro hóa → thủy phân bằng dung dịch NaOH nhiệt độ cao.
Cho các chất: phenol, p-metylphenol, p-nitrophenol và axit picric. Tính axit giảm dần theo thứ tự nào sau đây:
A. axit picric > phenol > p – nitrophenol > p – metylphenol
B. axit picric > p - nitrophenol > phenol > p – metylphenol
C. p – metylphenol > phenol > p – nitrophenol > axit picric
D. p – metylphenol > p – nitrophenol > phenol > axit picric
Cho các chất: phenol, p-metylphenol, p-nitrophenol và axit picric. Tính axit giảm dần theo thứ tự nào sau đây
A. axit picric > phenol > p – nitrophenol > p – metylphenol
B. axit picric > p - nitrophenol > phenol > p – metylphenol
C. p – metylphenol > phenol > p – nitrophenol > axit picric
D. p – metylphenol > p – nitrophenol > phenol > axit picric
Cho dãy các axit: phenic (phenol), p-nitrophenol và picric (2,4,6- trinitro phenol), từ trái sang phải tính chất axit:
A. giảm
B. tăng
C. không thay đổi
D. vừa tăng vừa giảm
Cho dãy các axit: phenic (phenol), p-nitrophenol và picric (2,4,6- trinitro phenol), từ trái sang phải tính chất axit:
A. giảm
B. tăng
C. không thay đổi
D. vừa tăng vừa giảm
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Toluen → + Br 2 ( 1 : 1 ) , Fe , t ° X → NaOH , t ° , P Y → + HCl ( dd ) Z
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính
A. m-metylphenol và o-metylphenol
B. benzyl bromua và o-bromtoluen.
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen
D. o-metylphenol và p-metylphenol
Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH (dung dịch) → t o Y + Z (1)
Y + NaOH (rắn) → C a O , t o T + P (2)
T → 1500 o C Q + H2 (3)
Q + H2O → t o , x t Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. CH3COOCH=CH2 và HCHO
B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO
C. HCOOCH=CH2 và HCHO
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO
Cho sơ đồ phản ứng
CH 3 COONa → xt , t o X → 1 : 1 Cl 2 as Y → dd NaOH , t o Z → CuO , t T
X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ, công thức của T là
A. CH3CHO
B. HCHO
C. CH2O2
D. CH3OH
Cho sơ đồ các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol các chất:
(A) X + NaOH → t ° Y + Z + T
(B) X + H 2 → N i , t ° E
(C) E + 2 N a O H → t ° 2 Y + T
(D) Y + H C l → N a C l + F
Biết X là este mạch hở, có công thức phân tử C 8 H 12 O 4
Chất F là