Đáp án D
Chất khử là chất cho e, tức là số oxi hóa tăng.
Các phản ứng N đóng vai trò chất khử là (2)(3)(4)
Đáp án D
Chất khử là chất cho e, tức là số oxi hóa tăng.
Các phản ứng N đóng vai trò chất khử là (2)(3)(4)
Cho sơ đồ (mỗi mũi tên là 01 phản ứng, X, Y, Z, T đều là hợp chất hữu cơ):
X → Y → Z → T → axit gluconic
Trong số các chất sau: C4H8(CH3)2, (C6H10O5)n, C12H22O11, C6H12O6; số chất thỏa mãn X trong sơ đồ trên là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
I. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. CH3COONa + NaOH \(\underrightarrow{CaO,t^o}\)
2. CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\)
3. C2H2 + H2 \(\underrightarrow{Pd/PbCO_3,t^o}\)
4. C2H2 + H2O \(\underrightarrow{HgSO_4.H_2SO_4}\)
II. Cho sơ đồ phản ứng:
X \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) CH3CHO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) CH3COOH \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) CO2
1. Xác định X
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết mỗi mũi tên ứng với 01 phản ứng)
III. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen. Cho m gam X qua dung dịch brom dư thấy có 200ml dung dịch Br2 2M phản ứng. Mặt khác nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa. Tính m gam hỗn hợp X ban đầu.
IV. Hỗn hợp X gồm axit fomic và anđehit fomic. Cho m gam X phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Mặt khác nếu cũng lượng X trên nhưng cho phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 64,8 gam kết tủa. Tính khối lượng của hỗn hợp X ban đầu.
Giải giúp mình nhé. Mai mình thi HKII rồi. Cảm ơn các bạn rất nhiều.
Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
(1) X + O 2 → x t , t Y
(2) Z + Y → x t , t T
(3) Z + H 2 O → x t , t G
(4) T + H 2 O → H + , t Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa, G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong T là
A. 44,44%
B. 37,21%
C. 43,24%.
D. 53,33%.
Thực hiện sơ đồ phản ứng :
(1) X + H2O → H + , t 0 Y + Z
(2) Y + O2 → L ê n m e n g i ấ m Z + H2O
(3) Y → x t , t 0 T + H2O
(4) T → x t , p , t 0 polietilen
Phân tử khối của X là :
A. 74
B. 46
C. 88
D. 60
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X + O 2 → x t Y
(b) Z + H 2 O → x t G
(c) Z + Y → x t T
(d) T + H 2 O → H + Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 43,24%
D. 53,33%
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
( a ) X + O 2 → xt Y ( b ) Z + H 2 O → xt G
( c ) Z + Y → xt T ( d ) T + H 2 O → H + Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 43,24%
D. 53,33%
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH → t ° X1 + X2 + 2H2O;
(2) X1 +H2SO4 → X3 + Na2SO4;
(3) nX2 + nX4 → t ° Nilon-6,6 + 2nH2O;
(4) nX3 + nX5 → t ° Tơ lapsan + 2nH2O
Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. X có công thức phân tử là C14H22O4N2
B. X2 có tên thay thế là hexan-1,6-điamin
C. X3 và X4 có cùng số nguyên tử cacbon
D. X2, X4, X5 có mạch cacbon không phân nhánh
Cho sơ đồ phản ứng:
Xenlulozo → H + , t O + H 2 O X → men ruou Y → men giam z → + Y T
Công thức của T là
A. CH3COOH.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOH.
D. C2H5COOCH3.
Cho sơ đồ phản ứng:
xenlulozo → H + , t o + H 2 O X → men rượu Y → men giấm Z → + Y T
Công thức của T là
A. CH3COOH.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOH.
D. C2H5COOCH3.
Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH (dung dịch) → t o Y + Z (1)
Y + NaOH (rắn) → C a O , t o T + P (2)
T → 1500 o C Q + H2 (3)
Q + H2O → t o , x t Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. CH3COOCH=CH2 và HCHO
B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO
C. HCOOCH=CH2 và HCHO
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO