Câu 1:Cho các bazơ NaOH; KOH; Ba(OH)2; Al(OH)3. Bazơ không tan trong nước là NaOH. B. KOH. C. Ba(OH)2 . D. Al(OH)3 Câu 2: Cho các chất NaOH; Fe(OH)3; SO2; K2O. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học là A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 100 kg CaCO3, thu được 44 kg CO2 và A. 56 kg Ca. B. 56 kg CaO. C. 65 kg Ca. D. 65 kg CaO. Câu 4: Magie đihiđrophotphat là tên gọi của A. MgH2SO4 . B. Mg(H2PO4)2. C. Mg(HPO4)2. D. Mg(HSO4)2 Câu 5:Cho các oxit CO2; CO; SO2; N2O5. Oxit không tác dụng với dung dịch KOH là A. CO2 . B. CO. C. SO2. D. N2O5. Câu 6: Nhôm oxit tác dụng được cặp chất nào sau đây? A. HCl, KOH. B. HCl, NaOH. C. HCl, H2SO4 . D. HNO3, Ca(OH)2. Câu 7: Cho các dung dịch Ba(OH)2; NaOH; HCl; H2SO4; K2SO4. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch? 5 B. 2 C. 3 D.1 Câu 8: Những oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 là: A. Fe2O3, SO2 . B. SO2, CO2 . C. Fe2O3, MgO. D. CuO, CO2 . Câu 9: Có phương trình hóa học sau: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 . Nếu có 5,6 gam sắt tham gia phản ứng, thì khối lượng của axit sunfuric cần dùng là A. 35,6 g. B. 7,8 g. C. 24,5 g. D. 9,8 g. . Câu 11: Sục khí SO2 vào một cốc nước cất, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được, màu của quỳ tím A. chuyển sang màu xanh. B. mất màu. C. không đổi màu. D. chuyển sang màu đỏ. Câu 12: Cho một mẩu CaO vào một ống nghiệm đựng nước cất, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được, dung dịch chuyển sang màu gì ? A. Chuyển sang màu xanh. B. Chuyển sang màu đỏ. C. Không đổi màu. D. Mất màu. Câu 13:Cho các bazơ NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Ba(OH)2. Số bazơ tác dụng với dung dịch HCl là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Ba(OH)2. B. BaCl2. C. NaNO3. D. HCl. Câu 15:Khí có khả năng làm đục nước vôi trong là A. CO2. B. O2 . C. N2 . D. Cl2. Câu 16: Những oxit tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Fe2O3, SO2 . B. SO2, CO2 . C. Fe2O3, MgO. D. CuO, CO2 . Câu 17: Biết rằng 1,12 lít khí cacbonddioxxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hòa. Vậy nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là: A. 2M B. 3M C. 4M D. 1M Câu 18: Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH. B. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2. C. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2. Câu 19: Chất tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazơ là A. MgO. B. Na2O. C. SO2. D. Fe2O3. Câu 20: Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản ứng giữa cặp chất nào sau đây? A. CO2 và H2O B. CaO và H2O C. CO2 và Ca(OH)2 D. CaO và CO2 Câu 21: Khí nào được tạo thành khi cho axit sunfuric tác dụng với kẽm? A. H2 . B. CO2 . C.Cl2 . D. SO2 . Câu 22: Nguyên liệu để sản xuất NaOH trong công nghiệp là A. Na B. Na2O C. NaCl D. Na2CO3 Câu 23. Khí nào được tạo thành khi cho axit clohidric tác dụng với sắt? A. H2 . B. CO2 . C.Cl2 . D. SO2 . Câu 24. Để phân biệt hai dung dịch K2SO4 và K2CO3 người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Ba(NO3)2. B. BaCl2. C. KNO3. D. HCl. Câu 25. Chất tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazơ (kiềm) là A. ZnO. B. BaO. C. PbO. D. Al2O3.
Câu 1: Cho các PTHH sau phản ứng nào xảy ra hãy viết
MgCl 2 +Ba(OH) 2
Al(OH) 3 +HCl
AgNO 3 +CuCl 2
K 2 O+H 2 O
a. Na+H 2 O
Câu 1: Cho sơ đồ PƯ sau : H2O + X --> KOH; X là
A. K2O B K C. KOH D. KCl
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + NaOH + H2O ---> Y + H2; Y là
A. NaAlO2 B. AlNaO2 C. Al(OH)3 D. Na2AlO2
Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dd bạc nitrat tạo ra kết tủa trắng.
A. HCl . B. HNO3 . C. KOH. D. Ba(OH)2.
Câu 4: Những kim loại nào sau đây phản ứng được với HCl và H2SO4 loãng ?
A. Al , Fe , Mg . B.Zn, Fe, Cu.
C. Fe, Pb . Ag. D. Zn , Cu,Ag.
Câu 5: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A.NaCl và AgNO3 B. BaCl2 và Na2SO4 .
C .Na2SO4 và HCl . D. H2SO4 và KOH.
Câu 6:. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là:
A. Na, Al, Fe, Cu, Ag B. Ag, Cu, Fe, Al, Na
C. Ag ,Na, Al, Fe, Cu D. Na , Ag, Cu, Fe, Al
Câu 7: Dung dịch muối AlCl3 có lẫn tạp chất là CuCl2 . Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch muối FeCl3 ?
A. Mg B. Cu C. Al D. Fe
Câu 8: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. NaCl và AgNO3 C. BaCl2 và Na2SO4 .
B. Fe và AlCl3 . D. H2SO4 và KOH
Câu 9 Trong đời sống , các vật dụng làm bằng nhôm tương đối bền là do
A. Tráng một lớp men bên ngoài. B. Nhôm không tác dụng với nước.
C. Nhôm không tác dụng với oxi trong không khí. D. Có lớp nhôm oxit bảo vệ
Câu 10: Để nhận biết H2SO4, Na2CO3 , NaOH. Ta dùng chất thử nào sau đây ?
A.Quì tím . B. Dung dịch BaCl2
C.Dung dịch phenomptalein . D. Dung dịch HCl
Câu 11: Cho 2,4 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hoàn với dd HCl thu được 2.24 lit khí hiđro (đktc) R là kim loại
C. A . Zn B Fe C. Mg D. Al
Câu 12: Dãy sắp xếp các kim loại nào sau theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là đúng?
A.Ag, Cu , Fe, Al, Mg B.Cu, Ag, Fe, Al, Mg
C.Ag, Cu, Fe, Mg, Al. D. Al,Mg, Fe, Cu, Ag
Câu 13: Nhóm bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy?
A.Cu(OH)2, NaOH. B. KOH, NaOH .
C.Mg(OH)2, Fe(OH)3. D. Ba(OH)2, Al(OH)3
Câu 14: Trong thành phần của gang có:
A.Fe, C ( C< 2%) , và một số nguyên tố khác B. Fe, S và một số nguyên tố khác .
C.Fe, C ( C: 2-5%) , và một số nguyên tố khác . D. Fe ,Mg và một số nguyên tố khác
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 11,2 g Fe vào dung dịch HCl . Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
A.4,48 lít. B. 1,12 lít. C.6,72 lít. D. 2,24 lít
Câu 1Có bao nhiêu KL trong các KL sau(Al,Fe,Zn,Mg,Ag,Na,Cu) Tác dụng đc với dd HCl A.7. B.5. C.6. D.4 Câu 2 có bao nhiêu chất trong các chất sau (Al,FeO,Mg,Al(OH)3,NaOH,Cu,BaCl2,MgCO3,Na2SO4) tác dụng được với dd H2SO4 loãng A .7. B.8. C.9. D.6 Câu 3 có bao nhiêu chất trong các chất sau (MgO,Mg,Fe(OH)3,NaOH,Cu, Bacl2,Na2CO3, Na2SO4) tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng A.7. B.5. C.4. D.6
Câu 1: Nhóm các bazơ nào đều bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước:
a. KOH, NaOH, Ba(OH)2.
b. Ca(OH)2 , Mg(OH)2, Fe(OH)2.
c. Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2.
d. Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2.
Câu 2: Dãy chất nào đều tác dụng với dd H2SO4 loãng:
a. KOH, HCl, BaSO4.
b. BaCl2, Fe, NaOH.
c. KOH, Fe2O3, Cu.
d. SO2, HNO3, Ca(OH)2.
Câu 3. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
a. KCl b. H2SO4 c. NaOH d. HCl
Câu 4: Để phân biệt 2 dd Na2CO3 và Na2SO4, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
a. BaCl2.
b. HCl.
c. NaOH.
d.KNO3.
Câu 5: Để phân biệt 2 dd HCl và H2SO4 loãng, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
a. AgNO3
b. BaCl2.
c. CuSO4
d. NaOH
Câu 6: Phân biệt 2 dd NaOH và Ca(OH)2 ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
a.Quỳ tím.
b. Dd phenolphtalein.
c. Khí CO2 .
d. Dd HCl.
Câu 7: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học:
a. Fe + dd HCl.
b. Cu + dd H2SO4 loãng.
c. CuO + dd FeSO4.
d. AgCl + Cu(NO3)2
Câu 8: Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?
a. CuSO4 b. CaCl2 c. BaCl2 d. K2CO3
Câu 9. Để nhận biết dd KOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào?
a. CaO b. HCl c. NaCl d. H2SO4
Câu 10. Dãy công thức hóa học gồm toàn bộ phân bón đơn là
a. (NH4)2SO4, NH4Cl, Ca(H2PO4)2 c. NH4Cl, KCl, Ca3(PO4)2, KNO3
b.. KNO3, NH4Cl, NH4NO3 . d. NH4Cl, KNO3, KCl
Câu 11. Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:
a. Rót từng giọt nước vào axit c. Cho cả nước và axit vào cùng một lúc
b. Rót nhanh axit vào nước d. Rót từ từ axit vào nước
Câu 12. Cho các chất sau: BaO, N2O5, CO2, H2O, dung dịch KOH, N2. Số chất tác dụng được với SO2 là:
a. 3 b. 2 c. 4 d. 5
Câu 13. Để điều chế muối clorua, ta chọn những cặp chất nào sau đây ?
a. K2SO4, KCl. b.H2SO4, BaCl2.
c. HCl, K2SO4. d. AgNO3, HCl.
Câu 14. Nhiệt phân Zn(OH)2 sinh ra sản phẩm nào?:
a. ZnO, CO2 b. ZnO, H2O c. ZnO, H2 d. Zn, H2O
Câu 15. Giấy qùi tím chuyển sang màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ:
a. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH
b. 1 mol HCl và 1 mol KOH
c. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl
d. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH
Câu 16. Cho phản ứng: BaCO3 + 2X → H2O + Y + CO2
X và Y lần lượt là:
a. HCl và BaCl2
b. H2SO4 và BaSO4
c. H3PO4 và Ba3(PO4)2
d. H2SO4 và BaCl2
Câu 17: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn có thể điều chế được:
a. Dd NaOH, khí Cl2. b, Dd NaOH và CO2 . c, Kim loại, khí CO2. d, Na kim loại, khí Cl2.
Câu 18: Dãy chất nào dưới đây đều tác dụng được với nước:
a. CuO; CaO; Na2O; CO2. b. BaO; K2O; SO2; CO2.
c. MgO; Na2O; SO2; CO2. d. NO; P2O5 ; K2O; CaO.
Câu 19: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch axit clohidric ?
a. CaCO3, Cu, Zn, Al2O3. c. CuO, CaCO3 , Zn, Al. | b. ZnO , Cu, CuSO4, Al. d .CaO, Zn(OH)2 , CuCl2, Ag. |
Câu 20: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
a. Quỳ tím. b. Zn. c. dung dịch NaOH. d. dung dịch BaCl2.
Câu 21: Có hai dung dịch : CuSO4 và Na2SO4 .Thuốc thử dùng để phân biệt là :
a. Quỳ tím. b. Dung dịch HCl.
c. Dung dịch NaOH. d. Dung dịch BaCl2.
Câu 22: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
a. Cho Al vào dd HCl. b. Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
c. Cho dd KOH vào dd FeCl3. d . Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.
Câu 17. Hãy cho biết dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với NaOH?
A. NaCl, BaCl2, CuCl2 và BaCO3
B. NaHCO3, NH4Cl, FeCl2 và Zn(OH)2
C. Na2HPO4, CH3COONa, FeCl2 và Al(OH)3
D. NaHSO4, NH4NO3, BaCl2 và Pb(OH)2
Câu 18. Dung dịch X chứa Al3+, Fe2+; Cl- 0,15 mol và SO42- 0,10 mol. Xác định thể tích dung dịch NaOH 1,0M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất?
A. 0,35 lít B. 0,30 lít C. 0,25 lít D. 0,40 lít
Câu 19. Cho 200 ml dd chứa NaOH 1,0M và Ba(OH)2 0,8M vào 100,0 ml dd Al2(SO4)3 0,8M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau PƯ?
A. 49,76 gam B. 46,64 gam C. 68,40 gam D. 65,28 gam
12: HCl phản ứng với dãy chất nào sau đây:
A. MgO, CO2, Ca(OH)2. B. NaOH, SO2, Zn.
C. Mg(OH)2, CuO, Na2SO4. D. Al, Al2O3, AgNO3.
13: Chất phản ứng với dung dịch KOH tạo thành muối và nước là
A. CO. B. SO2. C. CuO. D. Na2O
14: Dãy các oxit phản ứng với dung dịch bazơ
A. SO3, SO2, CO2. B. Fe2O3, SiO2, P2O5.
C. MgO, ZnO, Fe3O4. D. SiO2, P2O5, K2O.
15: Để nhận biết các hóa chất bị mất nhãn gồm NaOH; Ba(OH)2; H2SO4 người ta dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:
A. H2SO4 B. HCl. C.Quì tím D. MgCl2
16: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí:
A. BaSO3 và H2SO4 B. Ba(OH)2 và HNO3
C. BaO và H2SO4 D. BaCl2 và H2SO4
17: Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe ,Cu ở dạng bột?
A . H2SO4 loãng B. FeCl3 C. AgNO3 D. CuSO4
18: Cặp chât nào sau đây tác dụng với nhau tạo kết tủa.
A.Na2O và H2SO4 B . K2CO3 và MgCl2
C. NaOH và H3PO4 D. NaOH và H2S.
19: Loại than có tính chất hấp phụ cao thường được để chế tạo mặt nạ phòng độc là
A. Than cốc. B. Than hoạt tính.
C. Than chì.. D. Than mỡ.
Dãy chất nào sau đây gồm bazơ bị nhiệt phân hủy là? A. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2 B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2 C. NaOH, BaOH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3 D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) A1 + O2→ A2 + H₂O
(4) A3 +NaOH → A4 + A1
(2) A2. + A1→→ A3 + H₂O
(3) A2 + Na→ A4 + H₂
(5) A2+ A5 → A6
(6) A6 → A7 (polime)
Xác định các chất thích hợp để hoàn thành phản ứng theo Cho biết A, là axit hữu cơ có trong thành phần của giấm ăn. các sơ đồ phản ứng trên.