Đáp án C
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O
Đáp án C
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Số oxi hóa của Clo trong các hợp chất: Cl2, KCl, KClO3, KClO4 lần lượt là:
A. +1, -1, +5, +7
B. -1, +1, +5, +7
C. 0,-1, +5, +7
D. 0, +2, +5, +7
Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KclO + H2O. Clo đóng vai trò nào
A. Là chất khử
B. Là chất oxi hóa
C. không là chất oxi hóa, không là chất khử
D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
a) Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
c) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO3
d) KClO3 → KCl + O2
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
Cho sơ đồ:
C l 2 + KOH → A + B + H 2 O
C l 2 + KOH → t 0 A + C + H 2 O
Công thức hoá học của A, B, C, lần lược là :
A. KCl, KClO, K C l O 4 .
B. K C l O 3 , KCl, KClO.
C. KCl, KClO, K C l O 3 .
D. K C l O 3 , K C l O 4 , KCl.
Trong phản ứng:
Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O,
clo đóng vai trò:
A. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
B. Chất oxi hóa
C. Chất khử
D. Môi trường
Cho phản ứng hoá học:
C l 2 + K O H → K C l + K C l O 3 + H 2 O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hoá và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hoá học của phản ứng đã cho tương ứng là :
A. 1:5
B. 5:1
C. 1:3
D. 3:1
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
Khi nung nóng, kali clorat đồng thời bị phân hủy theo phản ứng (1) và (2):
(1) KClO3 (r) → KCl(r) + O2(k) (2) KClO3(r) → KClO4(r) + KCl(r)
Câu nào diễn tả đúng về tính chất của KClO3
A. KClO3 chỉ có tính oxi hóa
B. KClO3 chỉ có tính khử
C. KClO3 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
D. KClO3 không có tính oxi hóa, không có tính khử