Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tran ha phuong

Cho S : = \(\frac{1}{5^2}+\frac{1}{9^2}+.....+\frac{1}{409^2}\)   Chứng minh : S <\(\frac{1}{12}\)

Trần Thị Mỹ Anh
2 tháng 3 2020 lúc 14:02

S = \(\frac{1}{5^2}+\frac{1}{9^2}+....+\frac{1}{405^2}+\frac{1}{409^2}\)

<=> S =  \(\frac{1}{5\cdot5}+\frac{1}{9\cdot9}+....+\frac{1}{405\cdot405}+\frac{1}{409\cdot409}\)

=> S < \(\frac{1}{5\cdot9}+\frac{1}{9\cdot13}+....+\frac{1}{405\cdot409}+\frac{1}{409\cdot413}\)

(Ta thấy các cơ số lũy thừa cách nhau 4 đơn vị nên ở mẫu biến đổi sao cho hai số cũng cách nhau 4 đơn vị thì sẽ đơn giản hơn)

=> 4S < \(\frac{4}{5\cdot9}+\frac{4}{9\cdot13}+....+\frac{4}{405\cdot409}+\frac{4}{409\cdot413}\)

=> 4S < \(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{405}-\frac{1}{409}+\frac{1}{409}-\frac{1}{413}\)

(Vì hai số ở mẫu cách nhau 4 đơn vị nên ta nhân hai vế cho 4 thì lúc đó ta sẽ tách được hiệu hai phân số) ; (Cuối cùng đơn giản hết đi)

=> 4S < \(\frac{1}{5}-\frac{1}{413}\)

=> 4S < \(\frac{408}{2065}\approx0,2\)

=> S < \(0,05\)

Mà 0,05 < \(\frac{1}{12}\left(\frac{1}{12}\approx0,08\right)\)

Vậy S < \(\frac{1}{12}\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Thu Hà
Xem chi tiết
nguyen Ha kieu thu
Xem chi tiết
Vũ Lê Hồng Nhung
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
hoang gia kieu
Xem chi tiết
Dai Bang Do
Xem chi tiết
Phạm Thảo Chi
Xem chi tiết
Le Thi Hai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết