Khi P(x) + Q(x) ta đc
\(\left(9x-4x^3+3x^4-6x^2+1\right)+\left(4x^3-9x+5x^2-3x^4+1\right)\)
\(9x-4x^3+3x^4-6x^2+1+4x^3-9x+5x^2-3x^4+1\)
\(x^2+2\)
Ta có : \(C\left(x\right)=x^2+2=0\)
\(x^2=-2\)(vô lí)
Khi P(x) + Q(x) ta đc
\(\left(9x-4x^3+3x^4-6x^2+1\right)+\left(4x^3-9x+5x^2-3x^4+1\right)\)
\(9x-4x^3+3x^4-6x^2+1+4x^3-9x+5x^2-3x^4+1\)
\(x^2+2\)
Ta có : \(C\left(x\right)=x^2+2=0\)
\(x^2=-2\)(vô lí)
Bài 5:
1) a) Cho hai đa thức:
P (x) = 5x2 + 3x3 - 5x2 + 2x3 – 2 +4x – 4x2 + x3
Q(x) = 6x – x3 + 5 – 4x3 + 6 – 3x2 – 7x2
Tính M(x) = P(x) + Q(x)
b) Tìm C(x) biết: (5x2 + 9x – 3x4 + 7x3 -12) + C(x) = -2x3 + 9 – 6x + 7x4 -2x3
2) Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) 4x - b) x2 – 4x +3
Cho hai đa thức A ( x ) = 3 x 4 - 4 x 3 + 5 x 2 - 3 - 4 x , B ( x ) = - 3 x 4 + 4 x 3 - 5 x 2 + 6 + 2 x . Tổng của đa thức A ( x ) + B ( x ) là:
A. - 10 x 2 - 2 x - 3
B. -2x + 3
C. 8 x 3 - 4 x + 3
D. -6x - 9
Bài 4: Cho các đa thức: A(x) = 4x3 + x2 – 2x – 3
B(x) = -3x4 + 2x -
C(x) = - 3x4 - x2 - 4x3
a/ Tính A(x) + B(x)
b/ Tìm nghiệm của H(x) = C(x)+ A(x) – B(x)
Dạng 3: Hình học
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A ; AB = 5 cm; BC = 8 cm ; đường cao AH; BD là đường trung tuyến; G là trọng tâm tam giác
a/ Tính AH và BG
b/ Qua C kẻ đường thẳng d vuông góc với BC , đường thẳng này cắt BD tại E. Chứng minh AG = CE
c/ Chứng minh EA song song với CG
Bài 2: Cho ABC cân tại A; AM là đường trung tuyến; BI là đường cao. AM cắt BI tại H, CH cắt AB tại D.
a/ Chứng minh CD AB
b/ c/m BD = CI
c/ c/m DI // BC
d/ Tia phân giác của góc ACH cắt AH tại O. Tính số đo góc ADO
Bài 3: Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BK. Kẻ KI vuông góc với BC (IBC)
a/ Chứng minh ABK = IBK
b/ Kẻ đường cao AH của ABC . C/m AI là tia phân giác của góc HAC
c/ Gọi F là giao điểm của AH và BK. C/m AFK cân và AF<KC
d/ Lấy M thuộc tia AH sao cho AM = AC. C/m IMIF
MỘT SỐ BÀI NÂNG CAO:
Bài 1: Tính giá trị của đa thức sau biết x+y-2 =0
M= x3 +x2y – 2x2 – xy – y2 + 3y +x – 1
Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
(x2 – 9)2 + + 10
Bài 3:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A =
Bài 4:Chứng tỏ rằng đa thức H(x) = 2x2 + 6x + 10 không có nghiệm.
HELP ;-;
Cho 2 đa thức : P(x)=3x3−x2−2x4+3+2x3+x+3x4−x2−2x4+3+2x3+x+3x4 và Q(x)=−x4+x2=4x3−2+2x2−x−x3−x4+x2=4x3−2+2x2−x−x3
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến;
b) Tính P(x) + Q(x)
c) Chứng tỏ rằng đa thức H(x)=P(x)+Q(x) không có nghiệm
Giúp mik nha
Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến:
Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3
R(x) = -x2 + 2x4 + 2x - 3x4 – 10 + x4
cho đa thức Q(x)=-3x4+4x3+2x2+2/3-3x-2x4-4x3+8x4+1+3x
P (x) =11+5x3+3x2-9x6-(6x2+5-9x6-4x4)
Q(x)=(3x4-5x2)-4x2+x4-4x-1
a) thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức N(x) - 5x3+ 2
cho các đa thức : P(x)=15-4x3+3x2+2x-x3-10 và Q(x)=5+4x3+6x2-5x-9x3+7x
a. Thu gọn mỗi đa thức trên
b. Tính giá trị của đa thức P(x)=Q(x) tại x=1/2
c. Tìm x để Q(x)-P(x)=6
cho các đa thức : P(x)=15-4x3+3x2+2x-x3-10 và Q(x)=5+4x3+6x2-5x-9x3+7x
a. Thu gọn mỗi đa thức trên
b. Tính giá trị của đa thức P(x)=Q(x) tại x=1/2
c. Tìm x để Q(x)-P(x)=6
2:Cho các đa thức: P(x) = 15 - 4x3 + 3x2 + 2x – x 3 - 10 Q(x) = 5 + 4x3 + 6x2 – 5x - 9x3 +7x a) Thu gọn mỗi đa thức trên. b) Tính giá trị của đa thức P(x) + Q(x) tại x = 1 2 . c) Tìm x để Q(x) – P(x) = 6.