). Cho P (x) + (3x2 – 2x) = x3 + 3x2 – 2x + 2019
a)Tính P(x)
b) Cho Q(x) = -x3 + x – 22. Tính Q(2)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)
Cho P(x)+(3x2-2x)=x3+3x2-2x+2022
a)Tìm P(x)
b)Cho Q(x)=-x2+x-2023. Tính Q(2)
c)Tìm nghiệm của đa thức P(x)+Q(x)
Cho hai đa thức. P(x) = –3x2 + x + \(\frac{7}{4}\) và Q(x) = –3x2 + 2x – 2
a) Tính. P(–1) và Q(\(\frac{-1}{2}\))
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x)
cho đa thức p(x)=3x2+x+74 và Q(x)=−32+2x+2
a) tính P(-1) và Q(12
b) tìm nghiệm của đa thức p(x)-Q(x)
Cho p ( x ) = 5 x 4 + 4 x 3 - 3 x 2 + 2 x - 1 và q ( x ) = - x 4 + 2 x 3 - 3 x 2 + 4 x - 5
Tính p(x) + q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu được
A. p ( x ) + q ( x ) = 6 x 3 - 6 x 2 + 6 x - 6 có bậc là 6
B p ( x ) + q ( x ) = 4 x 4 + 6 x 3 - 6 x 2 + 6 x + 6 có bậc là 4
C. p ( x ) + q ( x ) = 4 x 4 + 6 x 3 - 6 x 2 + 6 x - 6 có bậc là 4
D. P ( x ) + q ( x ) = 4 x 4 + 6 x 3 + 6 x - 6 c ó b ậ c l à 4
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
Cho 2 đa thức: P(x)= 2x4 + 3x3 + 3 - 3x2 + 3x + 4x2 - x4 - x
Q(x)= x4 - 2x + 4 + x3 + 3x2 + 4x - 2 - x2
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính P(x) + Q(x) , P(x) - Q(x)
Nhóm 2: Cộng , trừ đa thức một biến
Bài 1: Cho hai đa thức sau:P(x) = 3x2 + 2x + 1 Q(x) = 3x2 + x - 2
a) Tính P(1), Q(1/2)
b) Tính P(x) – Q(x)
c) Với giá trị nào của x để P(x) = Q(x)
Bài 2: Cho hai đa thức sau:P(x) = x4 - 3x2 + x - 1 Q(x) = x4 – x3 + x2 +5
Tìm đa thức h(x) sao cho
a) f(x) + h(x) = g(x)
b) f(x) – h(x) = g(x)
Bài 3: Xác định đa thức bậc hai P(x) = ax2 + bx + c biết P(1) = 0; P(-1) = 6; P(-2) = 3
Cho hai đa thức P ( x ) = 3 x 2 + 5 x - 1 , Q ( x ) = 3 x 2 + 2 x + 2 . Nghiệm của đa thức P ( x ) - Q ( x ) là:
A. x = 1
B. x = 2
C. x = 3
D. x = -1