Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:
Phương trình (*) chính là phương trình đã giải ở ý (a) Do đó hai nghiệm ở câu (a) chính là hoành độ giao điểm của hai đồ thị
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:
Phương trình (*) chính là phương trình đã giải ở ý (a) Do đó hai nghiệm ở câu (a) chính là hoành độ giao điểm của hai đồ thị
Cho phương trình: x 2 - x - 2 = 0 .
a) Giải phương trình.
b) Vẽ hai đồ thị y = x 2 và y = x + 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
c) Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a) là hoành độ giao điểm của hai đồ thị.
Cho phương trình x2 – x – 2 = 0
a) Giải phương trình
b) Vẽ hai đồ thị y = x2 và y = x + 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
c) Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a) là hoành độ giao điểm của hai đồ thị.
ai lam duoc thi ket ban voi minh nha!
Giải phương trình bằng đồ thị : Cho phương trình 2 x 2 + x – 3 = 0.
Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho.
BÀI 1
Cho hàm số y=ax^2 có đồ thị P
a) tìm a biết rằng P qua điểm A (1;-1) .Vẻ P với a vừa tìm được
b) trên P lấy điểm B có hoành độ -2, tìm phương trình của đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm D của đường thẳng AB và trục tung
c)viết phương trình đường thẳng (d) qua O và song song với AB, xác định toạ độ giao điểm C của (d) và P (C khác 0)
d( chứng tỏ OCDA là hình vuông
BÀI 2:
Cho hàm số y=ax^2
a) tìm a biét đồ của thị hàm số đã cho đi qua điểm A(-căn 3; 3). vẽ đồ thị P của hàm số với a vừa tìm được
b)trên P lấy 2 điểm B, C có hoành độ lần lượt là 1, 2 .Hảy viết phương trình đường thẳng BC
c) cho D( căn 3;3). Chứng tỏ điểm D thuộc P và tam giác OAD là tam giác đều.Tính diện tích của tam giác OAD
BÀI 5:Cho hàm số y=2x+b hãy xác định hệ số b trong các trường hợp sau :
a) đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3
b) đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.5
Cho phương trình : 2x2 + x - 3 = 0
a) Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ đồ thị 2 hàm số y = 2x2 và y = -x + 3
b) Tìm hoành độ giao điểm của 2 đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này là nghiệm của pt đã cho.
c) Giải pt đã cho bằng công thức nghiệm. So sánh vs kết quả vừa tìm được ở câu (b)
Giúp mik vs, mik đang cần gấp ! Thanks trước !
Cho hàm số y=x2 có đồ thị là (P) và hai điểm M,N thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2.
a, Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M,N
b, Vẽ đồ thị (P) trên hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ điểm E thuộc đoạn đường cong MN của đồ thị (P) sao cho ΔMNE có diện tích lớn nhất
Vẽ đồ thị của hai hàm số y = 1 4 x 2 và y = − 1 4 x 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
a)Đường thẳng đi qua B(0; 4) và song song với trục Ox có dạng : y =4 .
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
1 4 x 2 = 4 ⇔ x 2 = 16 ↔ x = ± 4
Vậy hoành độ của M là x=-4 và M’ là x =4
b) Tìm trên đồ thị của hàm số y = - 1 4 x 2 điểm N có cùng hoành độ với M, điểm N’ có cùng hoành độ với M’. Đường thẳng NN’ có song song với Ox không? Vì sao? Tìm tung độ điểm N và N’ bằng hai cách:
- Ước lượng trên hình vẽ;
- Tính toán theo công thức.
Cho hàm số y=(m-1)x+m
a) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ bằng 3, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
b) Vẽ đồ thị hàm số của hai hàm số ứng với m tìm được câu a
c) Gọi giao điểm của 2 đồ thị với trục hoành lần lượt là A;B giao điểm của 2 đồi thị là C. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Bài 3:a)Trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy, vẽ đồ thị hai hàm số y=1/2x2(P) và y=-x+4(D).
b)Tìm tọa độ giao điểm M,N của (P) và(D) bằng phép tính.
Bài 4: Cho phương trình: x2 - 4x + m + 1= 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn -x1x2 + (x1 + x2) = 2