Đặt t= sin2x ( -1< t< 1). Phương trình trở thành: 3t2 + 8mt – 4 = 0
Vì ac< 0 nên phương trình (2) luôn có hai nghiệm trái dấu t2 < 0 < t1.
Do đó (1) có nghiệm
Đặt t= sin2x ( -1< t< 1). Phương trình trở thành: 3t2 + 8mt – 4 = 0
Vì ac< 0 nên phương trình (2) luôn có hai nghiệm trái dấu t2 < 0 < t1.
Do đó (1) có nghiệm
Cho phương trình m. sin x + 4. cos x = 2m - 5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có nghiệm?
A. 4
B. 7.
C. 6.
D. 5
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 1 + 2 cos x + 1 + 2 sin x = 1 2 m có nghiệm?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sin 2 x + cos 2 x + | sin x + cos x | - cos 2 x + m - m = 0 có nghiệm thực?
A. 9
B. 2
C. 3
D. 5
Phương trình 15 . sin x + cos x = m với m là tham số có nghiệm khi giá trị của m bằng
Để phương trình:
\(2^{sin\left(x\right)^2}+2^{cos\left(x\right)^2}=m\) có nghiệm, thì các giá trị cần tìm của tham số m là
Bài này có cách nào bấm máy không vậy ạ ??
Số nghiệm của phương trình sin x . sin 2 x + 2 . sin x . cos 2 x + sin x + cos x sin x + cos x = 3 . cos 2 x trong khoảng - π , π là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Tham số m để phương trình 3. sin x + m. cos x = 5 vô nghiệm
Số các giá trị thực của tham số m để phương trình (sin x-1)(2cos^2 x - (sinx -1)(2 cos 2 x –(2m+1)cosx+m)=0 có đúng 4 nghiệm thực thuộc đoạn 0 ; 2 π là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. Vô số.
Số các giá trị nguyên của m để phương trình ( cos x + 1).(4.cos 2x – m.cos x) = m.sin2x có đúng 2 nghiệm x ∈ 0 , 2 π 3 là:
A. 3.
B. 0.
C. 2.
D. 1.
Gọi K là tập hợp tât cả các giá trị của tham số m để phương trình sin 2 x + 2 . sin ( x + π 4 ) - 2 = m có đúng hai nghiệm thuộc khoảng 0 , 3 π 4 . Hỏi là tập con của tập hợp nào dưới đây?