Cho phương trình 5 x - 1 = 1 25 x
Nghiệm của phương trình này nằm trong khoảng nào dưới đây?
A. 0 ; 1 2
B. - 3 2 ; - 1 2
C. 1 2 ; 1
D. - 1 2 ; 0
Cho phương trình log 2 2 4 x - log 2 2 x = 5 . Nghiệm nhỏ nhất của phương trình thuộc khoảng nào sau đây?
Cho phương trình l o g 2 2 ( 4 x ) - l o g 2 ( 2 x ) = 5 nghiệm nhỏ nhất của phương trình thuộc khoảng nào sau đây?
Cho phương trình x 4 - 10 x 2 + m - 3 = 0 . Biết m thỏa mãn phương trình có bốn nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng. Khi đó, m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A . 10 ; 15
B . - 1 ; 4
C . - 7 ; - 4
D . 17 ; 21
Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên R?
A. (x - 5)( x 2 - x - 12) = 0 B. - x 3 + x 2 - 3x + 2 = 0
C. sin 2 x - 5sinx + 4 = 0 D. sinx - cosx + 1 = 0
Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên R?
A. (x - 5)( x 2 - x - 12) = 0 B. - x 3 + x 2 - 3x + 2 = 0
C. sin 2 x - 5sinx + 4 = 0 D. sinx - cosx + 1 = 0
Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên R?
A. 3 sin 2 x - cos 2 x + 5 = 0 B. x 2 + 5x + 6 = 0
C. x 5 + x 3 - 7 = 0 D. 3tanx - 4 = 0
Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên R?
A. 3 sin 2 x + c o s 2 x + 5 = 0 B. x 2 + 5x + 6 = 0
C. x 5 + x 3 - 7 = 0 D. 3tanx - 4 = 0
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Số phức z = a + bi là nghiệm của phương trình x 2 - 2ax + ( a 2 + b 2 ) = 0
B. Mọi số phức đều là nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực
C. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực đều có hai nghiệm trong tập số phức C (hai nghiệm không nhất thiết phân biệt)
D. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực có ít nhất một nghiệm thực