Thầy Tùng Dương

Cho phương trình ẩn $x: \quad x^{2}-(m+2) x+m=0 \quad(1)$.
a) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của $m$.
b) Tìm $\mathrm{m}$ để phương trình (1) có hai nghiệm $x_{1}, x_{2}$ thỏa mãn hệ thức $x_{1}+x_{2}-3 x_{1} x_{2}=2$.
 

︵✿t̾h̾e̾ p̾i̾e̾‿✿
12 tháng 5 2021 lúc 16:47

a)\(x^2-\left(m+2\right)x+m=0\)

(a=1;b=-(m+2);c=m)

Ta có:\(\Delta=\left[-\left(m+2\right)\right]^2-4.1.m\)

\(=\left(m+2\right)^2-4m\)

\(=m^2+2m.2+2^2-4m\)

\(=m^2+4m+4-4m\)

\(=m^2+4\)

\(m^2\ge0\forall m\Rightarrow m^2+4m\ge0\left(1\right)\)

Vậy pt luôn có nghiện với mọi m

b,Xét hệ thức vi-ét,ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+2\\x_1.x_2=m\end{cases}}\)

Theo đề bài ,ta có:

 \(x_1+x_2-3x_1x_2=2\)

\(\Leftrightarrow m+2-3m=2\)

\(\Leftrightarrow-2m+2=2\)

\(\Leftrightarrow-2m=2-2\)

\(\Leftrightarrow m=0\)[t/m(1)]

Vậy với m=0 thì pt thảo mãn điều kiện đề bài cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 5 2021 lúc 16:47

a, Ta có : \(\Delta=\left(m+2\right)^2-4m=m^2+4m+4-4m=m^2+4>0\forall m\)

b, Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m+2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m\end{cases}}\)

Lại có : \(x_1+x_2-3x_1x_2=2\Rightarrow m+2-3m=2\)

\(\Leftrightarrow-2m=0\Leftrightarrow m=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
12 tháng 5 2021 lúc 16:55

a) Xét \(\Delta=\left[-\left(m+2\right)\right]^2-4\cdot1\cdot m=m^2+4m+4-4m=m^2+4\)

Vì \(m^2\text{ ≧ }0\Rightarrow m^2+4>0\Rightarrow\) phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt mọi m.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
12 tháng 5 2021 lúc 16:58

b) Theo hệ thức Viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=m\end{cases}}\).

Do đó: \(x_1+x_2-3x_1x_2=2\Leftrightarrow m+2-3m=2\Leftrightarrow m=0\)

Vậy để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thoả mạn điều kiện đề bài thì m=0.
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen manh tien
13 tháng 5 2021 lúc 16:57

a)Vậy pt (1) luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

b) m=0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thúy Hường
13 tháng 5 2021 lúc 21:03

Δ=b2- 4ac

   =(m + 2 )2- 4m

   = m2 + 4m + 4 - 4m

   = m2 + 4 

0 < m2 + 4 với mọi m

Vậy pt ( 1 ) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m 

b) 

Theo hệ thức Vi ét ta có  

+ x1 + x= m + 2

+ x1x= m

Ta có : x1 + x2 - 3x1x2 = 2

⇒ m = 0 

Vậy m = 0 thì pt (1) có nghiệm thỏa mạn điều kiệu đầu bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Thanh Thùy
14 tháng 5 2021 lúc 6:36

va, x2-(m+2)x+m= 0

Δ= b2-4ac

Δ= [(m+2)]2-4m

Δ= m2+4m+4-4m

Δ= m2+4 >0 với mọi m

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b,Theo hệ thức vi -ét {  x1+x2 =m+2 ; x1.x2 =m

⇔ x1+x2 - 3x1x2=2

⇔m+2-3m=2

⇔-2m=0

⇔m=0

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
14 tháng 5 2021 lúc 8:55

, x2-(m+2)x+m= 0

Δ= b2-4ac

Δ= [(m+2)]2-4m

Δ= m2+4m+4-4m

Δ= m2+4 >0 với mọi m

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b,Theo hệ thức vi -ét {  x1+x2 =m+2 ; x1.x2 =m

⇔ x1+x2 - 3x1x2=2

⇔m+2-3m=2

⇔-2m=0

⇔m=0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
14 tháng 5 2021 lúc 9:05

 a) x2 -(m+2)x +m =0  

 Δ=b2 -4ac = [-(m+2)]-4m=   m2+4m+4-4m=m2+4>0∀m (vì m2≥0)=>Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m                                              b)Theo hệ thức Vi ét ta có :          

{x1+x2=-b/a=m+2;x1x2=c/a=m     Ta có : x1+x2-3x1x2=2<=>m+2-3m=2<=>-2m=0<=> m=0 (TM)          Vậy m=0 là giá trị cần tìm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 11:02

a) để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt <=> △>0
<=> [-(m+2)]- 4.1.m>0   <=> m+ 4m +4 - 4m>0
<=> m+ 4>0 (luôn đúng với mọi m)
Vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) do phương trình có 2 nghiệm phân biệt (chứng minh câu a)
theo hệ thức vi-ét ta có x+ x= m+2 ; x. x= m
để x+ x- 3xx= 2 <=> m+2 - 3m = 2 
<=> -2m=0  <=> m=0
Vậy m=0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hương Giang
14 tháng 5 2021 lúc 13:03

a)x2(m+2)x+m=0(1)

có Δ=(m+2)2-4.1.m=m2+4m+4-4m=m2+4>0 với mọi m

vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b)theo hệ thức vi-ét ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}\\x_1.x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)

có x1,x2 thỏa mãn hệ thức x1+x2-3.x1x2=2⇔m+2+m-3.(m+2).m=2⇔m+2-3m=2⇔m=0

vậy m=o thì phương trình (1) có 2 nghiệm thỏa mãn hệ thức x1+x2-3x1x2

 

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị	Hoa
14 tháng 5 2021 lúc 13:41

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Duy Khởi
14 tháng 5 2021 lúc 14:00
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Thảo
14 tháng 5 2021 lúc 14:30

Câu a:

     Ta có \(\Delta\)=(-m-2)2-4.1.m=m2+4m+4-4m=m2+4>0

      →phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

Câu b:

     x1+x2=m+2

     x1.x2=m

   Mà x1+x2-3x1x2=2⇔(x1+x2)2-5x1x2=2⇔(m+2)2-5m=2

    ⇔ Không có giá trị nào của m tm đề bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Hải Yến
14 tháng 5 2021 lúc 14:41

a) \(x^2-\left(m+2\right)x+m=0\left(1\right)\) 

\(\Delta=\left(m+2\right)^2-4\times1\times m\)\(=m^2+4m+4-4m=m^2+4>0\) với mọi m

Vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m 

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\) 

\(x_1+x_2-3x_1x_2=2\Leftrightarrow m+2-3m=2\Leftrightarrow-2m=0\Leftrightarrow m=0\)

Vậy \(m=0\) thì phương trình (1) có hai nghiệm \(x_1;x_2\) thỏa mãn hệ thức \(x_1+x_2-3x_1x_2=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Lệ Thủy
14 tháng 5 2021 lúc 15:20

a)Δ = m- 4 lớn hơn 0 nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt ∀ m

b) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Kiến Quốc
14 tháng 5 2021 lúc 16:18


(1).
\Delta=(m+2)^{2}-4 m=m^{2}+4 m+4-4 m=m^{2}+4>0 với mọi m.
Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của \mathrm{m}.
Theo Viet: \left\{\begin{array}{c}x_{1}+x_{2}=m+2 \\ x_{1} \cdot x_{2}=m\end{array}\right..
x_{1}+x_{2}-3 x_{1} x_{2}=2 \Leftrightarrow m+2-3 m=2 \Leftrightarrow m=0 .
Vậy m=0 thì phương trình (1) có hai nghiệm x_{1}, x_{2} thỏa mãn hệ thức x_{1}+x_{2}-3 x_{1} x_{2}=2.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Ly
14 tháng 5 2021 lúc 16:18

a) x^{2}-(m+2) x+m=0
(1).
\Delta=(m+2)^{2}-4 m=m^{2}+4 m+4-4 m=m^{2}+4>0 với mọi m.
Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của \mathrm{m}.
Theo Viet:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\) \left\{\begin{array}{c}x_{1}+x_{2}=m+2 \\ x_{1} \cdot x_{2}=m\end{array}\right.

x_{1}+x_{2}-3 x_{1} x_{2}=2 \Leftrightarrow m+2-3 m=2 \Leftrightarrow m=0 .

\(x_1+x_2-3x_1x_2=2\Leftrightarrow m+2-3m=2\Leftrightarrow m=0\)
Vậy m=0 thì phương trình (1) có hai nghiệm \(x_1,x_2\)
 thỏa mãn hệ thức\(x_1+x_2-3x_1x_2=2\)

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trung Đức
14 tháng 5 2021 lúc 20:52

a)ta có denta=m2+4m+4-4m<=>m2+4

Ta thấy m2+4 ≥4 => pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

b) có x1 và x2 là nghiệm của pt trên 

=>x1+x2=m+2 (2)          ;x1.x2=m(3)       (THEO ĐỊNH LÝ VIET)

Thay (2)và(3) vào hệ trên ta có :m+2-3m=2<=>m=0

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thủy Tiên
14 tháng 5 2021 lúc 20:58

a) x^{2}-(m+2) x+m=0
\Delta=(m+2)^{2}-4 m=m^{2}+4 m+4-4 m=m^{2}+4>0 với mọi m.
Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của \mathrm{m}.
Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)

\left\{\begin{array}{c}x_{1}+x_{2}=m+2 \\ x_{1} \cdot x_{2}=m\end{array}\right. x_{1}+x_{2}-3 x_{1} x_{2}=2⇔m+2-3m=2⇔m=
Vậy m=0 thì phương trình (1) có hai nghiệm x_{1}, x_{2} thỏa mãn hệ thức x_{1}+x_{2}-3 x_{1} x_{2}=2.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Huy
14 tháng 5 2021 lúc 21:35

a) Để phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m thì

Δ>0 <=> \(\left(m+2\right)^2\) -4.1.m = \(m^2\) + 4m + 4 - 4m = \(m^2\) + 4 >0 với mọi m

Vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

b)Áp dụng hệ thức vi-ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)

\(x_1\) + \(x_2\) - 3\(x_1\)\(x_2\) = 2 <=> m + 2 - 3m <=> m=0

Vậy m=0 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Lan
14 tháng 5 2021 lúc 22:15

undefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Yến Nhi
14 tháng 5 2021 lúc 22:40

a) Để pt có 2 no thì -(m+2)>0

                   -m -2 > 0

                   m< -2

b) x1 + x2 = m + 2 (Áp dụng hệ thức vi-ét)

    x1 . x2 = m

Thay x1 + x2 =m +2 , x1 . x2 = m vào pt

m + 2 - 3m =2

m= 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Cẩm Ly
14 tháng 5 2021 lúc 23:04

a)vậy pt (1) luôn có 2nghieemj phân biệt

b) vậy m=0 thì pt(1) c0s hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn hệ thức 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Hiếu
14 tháng 5 2021 lúc 23:27
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Hiếu
14 tháng 5 2021 lúc 23:30

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Đạt
14 tháng 5 2021 lúc 23:47

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
15 tháng 5 2021 lúc 7:19

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Vũ Hà Trang
15 tháng 5 2021 lúc 7:20

undefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đàm Đức Duy
15 tháng 5 2021 lúc 8:07

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết