Phenol có thể tác dụng với các dung dịch: NaOH , Br 2 , HNO 3 .
- Chọn đáp án C.
Phenol có thể tác dụng với các dung dịch: NaOH , Br 2 , HNO 3 .
- Chọn đáp án C.
Cho từng chất: NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho chất sau lần lượt tác dụng với
1. Na;
2. dung dịch NaOH;
3. dung dịch HBr;
4. CuO (đun nóng nhẹ).
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Cho các phát biểu sau về phenol:
(a) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) Phenol tan được trong dung dịch KOH.
(c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic.
(d) Phenol phản ứng được với dung dịch K H C O 3 tạo C O 2 .
(e) Phenol là một ancol thơm.
Trong các trường hợp trên, số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các miếng sắt nhỏ vào các dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) NaNO3, (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các miếng sắt nhỏ vào các dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) NaNO3, (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra (ở điều kiện thích hợp) khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một : rượu etylic; phenol; NaHCO3; NaOH; HCl là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH ,dung dịch HCl, dung dịch Br2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH ,dung dịch HCl, dung dịch Br2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3