5Fe3O4 + 48HNO3 ® 15Fe(NO3)3 + 2NO2 + NO + 24H2O
Hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình là 48. Chọn B.
5Fe3O4 + 48HNO3 ® 15Fe(NO3)3 + 2NO2 + NO + 24H2O
Hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình là 48. Chọn B.
Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 ® Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và N2O là 2:1, thì hệ số cân bằng tối giản của trong phương trình hóa học là:
A. 20
B. 12
C. 18
D. 30
Cho phản ứng oxi hóa khử: FeS2 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chát phản ứng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là
A. 1; 4
B. 1; 6
C. 1; 5
D. 1; 8
Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NaOb + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của H2O là:
Cho phương trình hóa học: F e 3 O 4 + H N O 3 → F e ( N O 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 46x - l8y.
B. 45x - 18y
C. 13x - 9y.
D. 23x - 9y
Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O
Nếu tỉ lệ giữa N2O và NO là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ số mol n A l : n N O 2 : n N O là:
Cho phương trình hóa học: A l + H N O 3 → A l N O 3 3 + N O + N 2 O + H 2 O
(Biết tỉ lệ thể tích N 2 O : N O = 1 : 3 )
Sau cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 66
B. 60
C. 51
D. 63
Cho phản ứng : C u + H N O 3 → C u N O 3 2 + N O + H 2 O
Sau khi cân bằng phương trình hóa học của phản ứng, tỉ lệ các hệ số của H N O 3 và NO là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho phản ứng: FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O
Trogn phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là:
A. 6
B. 10
C. 8
D. 4
Cho phản ứng oxi hóa – khử: Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O
Cho tỉ lệ mol n N 2 O : n N 2 = 1 : 2 . Hệ số cân bằng của HNO3 là
A. 22
B. 96
C. 102
D. 60