Cho các phản ứng :
(a) Sn + HCl (loãng) →
(b) FeS + H2SO4 (loãng) →
(c) MnO2 + HCl (đặc) → t ∘
(d) Cu + H2SO4 (đặc) → t ∘
(e) Al + H2SO4 (loãng) →
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 →
Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò oxi hóa là :
A. 3
B. 6
C. 2.
D. 5
Cho các chất rắn: Al, Fe, Cu, I2; chất khí: Cl2, H2S; dung dịch: Br2, NH3, NaCO3, NaOH, HNO3, KMnO4/H+, AgNO3, HCl, NaHSO4, K2Cr2O7/H+. Cho lần lượt các chất trên tác dụng với Fe(NO3)2 thì có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử?
A. 7
B. 9
C. 8
D. 10
Cho các phương trình phản ứng sau :
a F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 b F e S + H 2 S O 4 → F e S O 4 + H 2 S c 2 A l + 3 H 2 S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 H 2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H + đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O với tỉ lệ mol 1:1) phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 1 rượu X và 4,1 một muối. Oxi hóa X thành anđehit (H% = 100%), rồi lấy sản phẩm thu được thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn thì thu được 43,2 gam Ag.
a, Công thức của rượu X là?
b, Tìm CTCT 2 chất trong A?
Phản ứng nào sau đây glucozơ đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. Tráng gương
B. Tác dụng với Cu(OH)2/OH-, t0
C. Tác dụng với H2 xúc tác Ni
D. Tác dụng với nước brom
Cho các phát biểu sau đây
(1) CrO3 vừa là oxit axit, vừa là chất oxi hóa mạnh
(2) Cr(OH)3 vừa có tính lưỡng tính, vừa có tính khử
(3) Cr tác dụng với khí Cl2 tạo thành muối CrCl3
(4) Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đậm đặc
(5) Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(6) Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(7) Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ
(8) Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Phương trình hóa học nào sau đây là đúng: A. Na+ H₂O → Na₂O + H₂ B. MgCl2 + NaOH → NaCl +Mg(OH)2 C. 2NaCl + Ca(NO3)2 → CaCl2 + 2NaNO2 D. 2NaHCO3 10 Na₂O +2CO2 + H₂O
Cho các chất: Al, Fe và các dung dịch: Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là
A. 7
B. 10
C. 9
D. 8
Cho các chất: Al, Fe và các dung dịch: Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là
A. 7
B. 10
C. 9
D. 8