Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, và Al đều phản ứng mạnh với nước;
(b) Dung dịch muối Fe(NO3)2 tác dụng được với dung dịch HCl;
(c) P cháy trong Cl2 có thể tạo thành PCl3 và PCl5;
(d) Than chì được dùng làm điện cực, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen;
(e) Hỗn hợp Al và NaOH (tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư;
(g) Người ta không dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe2O3 trong điều kiện không có không khí. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần. Phần một có khối lượng 67 gam cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 16,8 lít H2 bay ra. Hòa tan phần hai bằng một lượng dư dung dịch HCl thấy có 84 lít H2 bay ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Fe thu được trong quá trình nhiệt nhôm là
A. 112
B. 84
C. 168
D. 56
tính ∆h 298 của phản ứng sau: c2h2(k) + 2h2(k) = c2h6(k) cho biết năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn, 25oc. e (c-c) = 347.3 kj/mol e (c-h) = 412.9 kj/mol e (h-h) = 435.5 kj/mol e (c≡c) = 810.9 kj/mol
Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng CuO đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là
A. 8,960
B. 0,448
C. 0,672
D. 1,344
Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/lít và Cu(NO3)2 2a mol/lít, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 7,84 lít khí SO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là:
A. 0,25
B. 0,15
C. 0,20
D. 0,30
Cho các chất sau:
1. Ở thể rắn trong điều kiện thường.
2. Tan trong nước.
3. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
4. phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
5. phản ứng với H2.
6. phản ứng với nước brom.
7. phản ứng vói màu với dung dịch iot.
8. phản ứng thủy phân.
Trong các tính chất này, người ta thấy glucozơ có X tính chất, fructozơ có y tính chất và saccarozơ có Z tính chất. Giá trị của X, Y và Z theo thứ tự là
A. X = 5, Y = 4, Z = 4
B. X = 6, Y = 6, Z = 4
C. X = 6, Y = 5, Z = 4
D. X = 6, Y = 6, Z = 5
Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu ( OH ) 2 ở điều kiện thường là :
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.