Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ α , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tổng hợp hạt nhân H 2 4 e từ phản ứng hạt nhân
H 1 1 + L 3 7 i → H 2 4 e + X
Mồi phản ứng trên toả năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
A. 2,6. 10 24 MeV. B. 2,4. 10 24 MeV.
C. 5,2. 10 24 MeV. D. 1.3. 10 24 MeV.
Cho rằng trong phản ứng phân hạch của một hạt nhân U 92 235 sau khi bắt nơtron thì năng lượng toả ra là 210 MeV. Tính tổng khối lượng (theo đơn vị khối lượng nguyên tử u) của các hạt được tạo ra trong phản ứng này.Lấy khối lượng của hạt nhân, tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của hạt nhân đó. Cho 1 u = 931 MeV/ c 2 ; c = 3. 10 8 m/s, khối lượng của hạt nhân U 92 235 là 234,9933 u và của nơtron là 1,0087 u.
Hạt nhân A có khối lượng m A , đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng m B ) và hạt nhân C (có khối lượng m C ) theo phương trình phóng xạ A → B + C . Nếu động năng của hạt B là K B và phản ứng toả ra năng lượng ∆ E thì
A. ∆ E = K B m B + m C m c
B. ∆ E = K B m B + m C m B
C. ∆ E = K B m B - m C m c
D. ∆ E = K B m B - m C m B
Hạt α có khối lượng 4,0015 u; biết số Avôgađrô là N A = 6 , 02.10 23 m o l − 1 ; 1 u = 931 M e V / c 2 . Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt v, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí hêli là
A. 2 , 7.10 12 J
B. 3 , 5.10 10 J
C. 3 , 5.10 12 J
D. 2 , 7.10 10 J
Cho phản ứng hạt nhân α + A 13 27 l → P 15 30 + n Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a)=4,00150u; m(Al)=26,97435u; m(P)=29,97005u; m(n)=1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV
C. Tỏa ra 2,67.10-13J
D. Thu vào 2,67.10-13J
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Tính năng lượng của phôtôn (ra eV) mà nguyên tử hiđrô phải hấp thụ để êlectron của nó chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N.
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Trong một ống Rơnghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là U A K = 15300(V). Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot.
Cho e = - 1 , 6 . 10 - 19 (C); c = 3 . 10 8 (m/s); h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s.
A. 8 , 12 . 10 - 11 m
B. 8 , 21 . 10 - 11 m
C. 8 , 12 . 10 - 10 m
D. 8 , 21 . 10 - 12 m