Đáp án A
Cách giải:
Phương pháp: Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra chinh́ bằng năng lương̣ thu vào của phản ứng.
Để phản ứng trên có thể xảy ra thì năng lượng bức xạ γ tối thiểu là
Đáp án A
Cách giải:
Phương pháp: Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra chinh́ bằng năng lương̣ thu vào của phản ứng.
Để phản ứng trên có thể xảy ra thì năng lượng bức xạ γ tối thiểu là
Cho phản ứng hạt nhân C 6 12 + γ → 3 H 2 4 e . Biết khối lượng của C 6 12 và H 2 4 e lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7 MeV
B. 6 MeV
C. 9 MeV
D. 8 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: C 6 12 + γ → 3 H 2 4 e . Biết khối lượng của C 6 12 và H 2 4 e lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7 MeV
B. 6 MeV
C. 2,4 MeV
D. 3,2 MeV
Cho phản ứng hạt nhân C 6 12 + γ → 3 H 2 4 e Biết khối lượng của C 6 12 và H 2 4 e lần lượt là 11 , 997 u và 4 , 0015 u lấy 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7Mev
B. 6MeV
C. 9MeV
D. 8MeV
Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng: Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng.Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì động năng của hạt X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,8 MeV.
B.0,5 MeV.
C. 0,6 MeV.
D.0,7 MeV.
Dùng hạt α có động năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng: Phản ứng
này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt một góc lớn nhất thì động năng của hạt có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,96 MeV.
B. 2,58 MeV
C. 2,75 MeV.
D. 2,43 MeV.
Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng:
Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma.Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt một góc lớn nhất thì động năng của hạt nơtron α gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,83 MeV.
B. 2,19 MeV.
C. 1,95 MeV
D. 2,07 MeV.
Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thì gây ra phản ứng H 2 4 e + N 7 14 → O 6 17 + X . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe = 4,0015 u, mN = 13,9992 u, mO = 16,9947 u và mX = 1,0073 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21 MeV.
B. 1,58 MeV.
C. 1,96 MeV.
D. 0,37 MeV.
Dùng hạt α có động năng 5,00MeV bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng:
Phản ứng này thu năng lượng1,21 MeV
và không kèm theo bức xạ gamma.Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng.Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì động năng của hạ tX có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.0,62 MeV.
B.0,92 MeV
C. 0,82 MeV.
D. 0,72 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.