Đáp án A
Năng lượng tỏa ra là: DE = Dmc2 = (4,0015 + 26,97435 - 1,00867 - 29,97005)c2 = - 2,67197 MeV.
=> Phản ứng thu vào 2,67197 MeV
Đáp án A
Năng lượng tỏa ra là: DE = Dmc2 = (4,0015 + 26,97435 - 1,00867 - 29,97005)c2 = - 2,67197 MeV.
=> Phản ứng thu vào 2,67197 MeV
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nhôm (Al) đứng yên thu được hạt X và hạt notron. Cho khối lượng nghỉ của các hạt lần lượt là m α = 4 , 00150 u , m A l = 26 , 97435 u , m X = 29 , 97005 u , m n = 1 , 008670 u . Năng lượng của phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là.
A. thu vào 2 , 673405 . 10 - 19 ( J ) .
B. tỏa ra 2,673405(MeV).
C. tỏa ra 4 , 277448 . 10 - 13 ( M e V ) .
D. thu vào 4 , 277448 . 10 - 13 ( J ) .
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nhôm Al đứng yên thu được hạt X và hạt notron. Cho khối lượng nghỉ của các hạt lần lượt là. m α = 4 , 0015 u , m Al = 26 , 97435 u , m X = 29 , 97005 u , m n = 1 , 00867 u . Năng lượng của phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là.
A. thu vào 2 , 673405 . 10 - 19 J
B. tỏa ra 2,673405 MeV.
C. tỏa ra 4 , 277 . 10 - 13 MeV
D. thu vào 4 , 287448 . 10 - 13 J
Bắn hạt anpha có động năng E α = 4 M e V vào hạt nhân 13 27 A l đứng yên. Sau phản ứng có xuất hiện hạt nhân P30. Biết hạt nhân sinh ra cùng với phốtpho sau phản ứng chuyển động theo phương vuông góc với phương hạt anpha. Hãy tính động năng của hạt phốtpho ? Cho biết khối lượng của hạt nhân: m α = 4 , 0015 u , m n = 1 , 0087 u , m P = 29 , 97005 u , m A l = 26 , 97435 u , 1 u = 931 M e V / c 2 .
A. 1,04 MeV
B. 0,61 MeV
C. 0,56 MeV
D. 0,24 MeV
Dùng một hạt α có động năng 7,7MeV bắn vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng α + N 7 14 → p 1 1 + O 8 17 . Hạt proton bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α Cho khối lượng các hạt nhân: m α = 4 , 0015 u ; m p = 1 , 0073 u ; m N 14 = 13 , 9992 u ; m O 17 = 16 , 9947 u . Biết 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Động năng của hạt nhân O 8 17 là
A. 2,075MeV
B. 2,214MeV
C. 6,145MeV
D. 1,345MeV
Cho phản ứng hạt nhân α + A 13 27 l → P 15 30 + n Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a)=4,00150u; m(Al)=26,97435u; m(P)=29,97005u; m(n)=1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV
C. Tỏa ra 2,67.10-13J
D. Thu vào 2,67.10-13J
Một hạt α có động năng 3,9 MeV đến đập vào hạt nhân A 3 27 l đứng yên gây nên phản ứng hạt nhân α + A 3 27 l → n + P 15 30 . Tính tổng động năng của các hạt sau phản ứng. Cho mα = 4,0015u; mn = 1,0087u; mAl = 26,97345u; mP = 29,97005u; 1uc2 = 931 (MeV).
A. 17,4 (MeV).
B. 0,54 (MeV).
C. 0,5 (MeV).
D. 0,4 (MeV).
Bắn hạt nhân a có động năng 18 MeV vào hạt nhân N 7 14 đứng yên ta có phản ứng He 2 4 + N 7 14 → p + X 8 17 . Biết các hạt nhân sinh ra cùng vectơ vận tốc. Cho m α = 4 , 0015 u ; m p = 1 , 0072 u ; m N = 13 , 9992 u ; m O = 16 , 9947 u ; cho 1 u = 931 , 5 MeV / c 2 . Động năng của hạt proton sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,9394 MeV.
B. 12,486 MeV.
C. 15,938 MeV.
D. Đáp số khác.
Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng α + N 7 14 → p 1 1 + O 8 17 . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α . Cho khối lượng các hạt nhân: m α = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân O 8 7 là
A. 2,075 MeV
B. 2,214 MeV
C. 6,145 MeV
D. 1,345 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: A 13 27 l + α → P 15 30 + n . Biết m α = 4 , 0015 u , m A l = 26 , 974 u , m p = 29 , 970 u , m n = 1 , 0087 u . Hỏi phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?
A. thu năng lượng bằng 2,98MeV
B. tỏa một năng lượng bằng 2,98MeV
C. thu một năng lượng bằng 2,36MeV
D. tỏa một năng lượng bằng 2,36MeV