Phản ứng của Fe với O 2 như hình vẽ
Cho các phát biểu sau đây:
(a) Vai trò của mẩu than để làm mồi cung cấp nhiệt cho phản ứng.
(b) Phản ứng tỏa nhiều nhiệt làm đầu dây sắt nóng chảy có thể thành cục tròn.
(c) Vai trò của lớp nước ở đáy bình là để tránh vỡ bình.
(d) Phản ứng cháy sáng, có các tia lửa bắn ra từ dây sắt.
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Cho phản ứng của Fe với oxi như hình vẽ sau
Vai trò của lớp nước ở đáy bình là
A. Xúc tác cho phản ứng của Fe với O2 xảy ra dễ dàng hơn.
B. Tăng áp suất bình phản ứng.
C. Tránh vỡ bình vì sắt cháy có nhiệt độ cao.
D. Hòa tan O2 để phản ứng với Fe trong nước.
Cho phản ứng của Fe với oxi như hình vẽ sau. Vai trò của lớp nước ở đáy bình là
A. Giúp cho phản ứng của Fe với oxi xảy ra dễ dàng hơn
B. Hòa tan oxi để phản ứng với Fe trong nước
C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt nhanh
D. Cả 3 vai trò trên
Cho phản ứng: F e O + H N O 3 → F e ( N O 3 ) 3 + N O + H 2 O .
Trong phương trình của phản ứng trên có bao nhiêu phân tử H N O 3 đóng vai trò là chất oxi hóa:
A. 4
B. 8
C. 10
D. 1
Cho các phương trình phản ứng sau :
a F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 b F e S + H 2 S O 4 → F e S O 4 + H 2 S c 2 A l + 3 H 2 S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 H 2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H + đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.
(2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e.
(3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.
(4) Phản ứng oxi hóa khử cần phải có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa HCHO và Br2.
(6) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. Đáp án khác
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7.
B. 5.
C. 6
D. 8.