Cho phản ứng :
C u + H + + N O 3 - → C u 2 + + N O + H 2 O
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là
A. 22
B. 23
C. 28
D. 10
Cho phản ứng: aAl + bHN O 3 → cAl N O 3 3 + dNO + e H 2 O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A.5
B.4
C.8
D.6
Cho phản ứng: a A l + b H N O 3 → c A l N O 3 3 + d N O + e H 2 O . Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (c + d) bằng
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Cho phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: (Biết hệ số cân bằng là những số nguyên, tối giản)
A. 13.
B. 18.
C. 26.
D. 21.
Cho phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: (Biết hệ số cân bằng là những số nguyên, tối giản)
A. 13.
B. 18.
C. 26.
D. 21.
Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản nhất. Tổng (a + e) bằng
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản nhất. Tổng (a + e) bằng
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Cho phản ứng: a A l + b H N O 3 → c A l N O 3 3 + d N O + e H 2 O . Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5.
B. 4.
C. 8.
D. 6.
Saccarozơ bị than hoá khi gặp H2SO4 đặc theo phản ứng:
C12H22O11 + H2SO4 → SO2↑ + CO2↑ + H2O
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản) của phương trình phản ứng trên là
A. 57.
B. 85.
C. 96.
D. 100