Cho phản ứng: Al+HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của Al là 8 thì hệ số của HNO3 là
A. 24.
B. 30.
C. 26.
D. 15.
Cho phản ứng: A l + H N O 3 → → A l N O 3 3 + N O + N 2 O + H 2 O . Biết tỉ lệ NO và N 2 O là 1 : 3. Hệ số cân bằng của phản ứng trên là :
A. 9, 34, 9, 1, 3, 17
B. 9, 36, 9, 1, 3, 18
C. 9, 30, 9, 1, 3, 15
D. 9, 38, 9, 1, 3, 19
Cho phản ứng: FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là
A. 4
B. 6
C. 10
D. 8
Cho phản ứng sau : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O (tỉ lệ số mol giữa NO và N2O là 2 : 1). Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 trong phương trình hoá học là
A. 18
B. 20
C. 12
D. 30
Cho phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: (Biết hệ số cân bằng là những số nguyên, tối giản)
A. 13.
B. 18.
C. 26.
D. 21.
Cho phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: (Biết hệ số cân bằng là những số nguyên, tối giản)
A. 13.
B. 18.
C. 26.
D. 21.
Cho phản ứng: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số của HNO3 trong phương trình khi cân bằng là?
A. 10
B. 12
C. 4
D. 6
Trong phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O, số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat là:
A. 1 và 3.
B. 3 và 2.
C. 4 và 3.
D. 3 và 4.
Cho phản ứng sau: a A l + b H N O 3 → c A l N O 3 3 + d N 2 O + e H 2 O . Sau khi cân bằng, tổng giá trị của (a + b + d) là
A. 41.
B. 23.
C. 25.
D. 14.