Thầy Tùng Dương

Cho (O) với dây $\mathrm{AB}$ cố định (AB không qua $\mathrm{O}$ ). Đường kính $\mathrm{CD}$ vuông góc với $\mathrm{AB}$ tại $\mathrm{H}$ (C thuộc cung lớn $\mathrm{AB}$ ). Điểm $\mathrm{M}$ di chuyển trên cung nhỏ $\mathrm{AC}(\mathrm{M} \neq \mathrm{A}$ và $\mathrm{M} \neq \mathrm{C})$. Đường thẳng $\mathrm{CM}$ cắt đường thẳng $\mathrm{AB}$ tại $\mathrm{N}$. Nối $\mathrm{MD}$ cắt $\mathrm{AB}$ tại $\mathrm{E}$.
a) Chứng minh tứ giác CMEH nội tiếp.
b) Chứng minh $\mathrm{NM} \cdot \mathrm{NC}=$ NA.NB.
c) Lấy điểm $\mathrm{P}$ đối xứng với $\mathrm{A}$ qua $\mathrm{O}$. Gọi I là trung điểm của $\mathrm{MC}$. Kẻ $\mathrm{IK}$ vuông góc với đường thẳng $\mathrm{AM}$ tại $\mathrm{K}$. Chứng minh $\mathrm{IK} / / \mathrm{MP}$ và điểm $\mathrm{K}$ thuộc một đường tròn cố định.

Phương Thảo
13 tháng 5 2021 lúc 23:07

a. Xét (O) , có:
CD \(\perp\)AB = {H}
=> \(\widehat{CHA}=90^o\Rightarrow\widehat{CHE}=90^o\)

Có: \(\widehat{CMD}\)là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính CD
=> \(\widehat{CMD}=90^o\Rightarrow\widehat{CME}=90^o\)

Xét tứ giác CMEH, có:
\(\widehat{CME}+\widehat{CHE}=90^o+90^o=180^o\)

2 góc \(\widehat{CME}\)và \(\widehat{CHE}\)là 2 góc đối nhau
=> CMEH là tứ giác nội tiếp (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Thảo
15 tháng 5 2021 lúc 7:52

Câu a: Có góc CHE=90 độ (vì CD\(\perp AB\) tại H)

                  Góc CMD =90 độ(góc nt chắn nửa đt)

             Mà góc CHE và góc CMD ở vị trí đối nhau

 ⇒ Tứ giác CMEH nội tiếp

Câu b:

   Xét \(\Delta NACva\Delta NMB\) có :

     Góc N chung

     Góc NCA = góc NBM (cùng chắn cung MA)

⇒ \(\Delta NAC\) đồng dạng \(\Delta NBM\) (góc góc)

  ⇒\(\dfrac{NM}{NA}\)=\(\dfrac{NB}{NC}\)⇔NM.NC=NA.NB

Câu c:

Có góc PMA=90 độ ( góc nt chắn nửa đt)→PM\(\perp\)AK

                                                            Mà IK\(\perp\)AK

                                           ⇒IK song song với MP (từ vuông góc đến song song

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Lan
15 tháng 5 2021 lúc 8:28
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Ngọc Hảo
15 tháng 5 2021 lúc 8:40

undefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Lan
15 tháng 5 2021 lúc 8:57
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Hiếu
15 tháng 5 2021 lúc 9:09

undefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Uyên
3 tháng 6 2021 lúc 21:30
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Uyên
3 tháng 6 2021 lúc 21:36

a,vì CD vuông góc vs AB tại H ⇒ góc CHA=90\(^0\)hay góc CHE=90\(^0\)

lại có: góc CMD là góc nt chắn nửa (o)⇒ góc CMD=90\(^0\) hay góc CME=90\(^0\)

xét tứ giác CMEH có :

góc CHE+ góc CME=90\(^0\)+90\(^0\)=180\(^0\)

mà 2 óc ở vị trí đối nhau

⇒CMEH là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đăng Dũng
16 tháng 3 2022 lúc 17:12

a) Chứng minh \widehat{C M E}=90^{\circ}

b) Chứng minh tứ giác AMCB nội tiếp \Rightarrow Chứng minh \widehat{N M A}=\widehat{N B C}
Chứng minh \triangle \mathrm{NMA} \backsim \triangle \mathrm{NBC}(\mathrm{gg})
Chứng minh NM. \mathrm{NC}=\mathrm{NA} . \mathrm{NB}(\mathrm{đpcm})

c) Chứng minh \mathrm{AP} là đường kính của (O).

Chứng minh MP \perp AM.

Chứng minh IK // MP.

Gọi \mathrm{IK} cắt \mathrm{CP} tại \mathrm{F}. Chứng minh \mathrm{F} là trung điểm của CP Vì \mathrm{A}, \mathrm{C} cố định \Rightarrow \mathrm{P}, \mathrm{F} cố định.
Mà \widehat{AKF}=90^{\circ} \Rightarrow \mathrm{K} thuộc đường tròn đường kính \mathrm{AF} cố định.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Đức Hoàng Huy
17 tháng 3 2022 lúc 20:04

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Khánh Phương
2 tháng 5 2022 lúc 21:59

loading...

Bình luận (0)
Phó Thị Mai Anh
10 tháng 4 lúc 9:25

loading... 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết