Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

Cho nửa đường tròn $(O ; R)$, đường kính $A B$. Trên tia tiếp tuyến kẻ từ $A$ của nửa đường tròn này lấy $C$ sao cho $A C>R .$ Từ $C$ kẻ tiếp thứ hai $C D$ của nửa đường tròn $(O ; R)$, với $D$ là tiếp Gọi $H$ là giao điểm của $A D$ và $O C$.

1) Chứng minh: $A C D O$ là tứ giác nội tiếp.

2) $B C$ cắt đường tròn $(O ; R)$ tại điểm thứ hai là $M$. Chứng minh: $C D^{2}=C M . C B .$

3) Gọi K là giao điểm của AD và BC. Chứng minh \(\widehat{MHC}=\widehat{CBO}\) và \(\dfrac{CM}{CB}=\dfrac{KM}{KB}\).

Phương Thảo
14 tháng 5 2021 lúc 12:28

1. Xét nửa đường tròn (O) , có:


AC, CD là 2 tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) (tiếp điểm A, D) (gt)


=> CA = CD , \(\widehat{CAO}=\widehat{CDO}=90^o\)

Xét tứ giác CAOD, có:


\(\widehat{CAO}+\widehat{CDO}=90^o+90^o=180^o\)

\(\widehat{CAO}\)và \(\widehat{CDO}\)là 2 góc đối nhau


=> ACDO là tứ giác nội tiếp 


 

Khách vãng lai đã xóa
Phương Thảo
14 tháng 5 2021 lúc 12:37

Xét \(\Delta CDM\)và \(\Delta CBD\), có:


\(\widehat{MCD}chung\)


\(\widehat{CDM}=\widehat{CBD}\)(góc nội tiếp và góc tạo bời tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn \(\widebat{MD}\)

\(\Rightarrow\Delta~\Delta\left(gg\right)\)

\(\Rightarrow\frac{CD}{CB}=\frac{CM}{CD}\Leftrightarrow CD^2=CM.CB\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Thảo
15 tháng 5 2021 lúc 8:13

Câu a:

Có góc CAO= góc ODC= 90 độ (vì AC và CD là tt)

      Mà 2 góc lại ở vị trí đối nhau

    ⇒ Tứ giác ACDO nội tiếp

Câu b:

    Xét \(\Delta CDM\) và \(\Delta CBD\) có:

           Góc C chung

           Góc CDM= góc CBD ( cùng chắn cung MD)

    → \(\Delta CDM\) đồng dạng \(\Delta CBD\) (góc góc )

            ⇒\(\dfrac{CD}{CM}\)=\(\dfrac{CB}{CD}\) ⇔ CD2=CM.CB

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Lan
15 tháng 5 2021 lúc 8:31
Khách vãng lai đã xóa
Dương Ngọc Hảo
15 tháng 5 2021 lúc 8:42

undefinedundefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Lan
15 tháng 5 2021 lúc 9:05
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Trường Hiếu
22 tháng 10 2021 lúc 16:06

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Anh
18 tháng 4 2022 lúc 18:38

1) Tứ giác ACDO có CAO^=CDO^=90∘ (tính chất của tiếp tuyến ) nên tử giác ACDO nội tiếp đường tròn đường kính AO.

2) Xét ΔCDM và ΔCBD có: MCD^ chung: ⇒ΔCDM∽ΔCBD⇒CDCM=CBCD⇔CD2=CM⋅CB

3) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có CA=CD mà OA=OD(=R) nên OC là trung trực của AD⇒OC⊥AD tại trung điểm H của AD.

Lại có AMB=90∘ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒AMC^=90∘ (kề bù với AMB^ ).

Tứ giác ACMH có AMC^=AHC^=90∘ nên nội tiếp đường tròn đường kính AC ⇒MHC^=MAC^ (hai góc nội tiếp cùng chắn MC→ ), mà MAC^=MBA^ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung \overgroupAM)

⇒MHC^=MBA^(=MAC^) hay MHC^=CBO^. Vì MHC^=CBO^ nên tứ giác OHMB nội tiếp (có góc ngoài đỉnh H bằng góc trong đỉnh B

⇒OHB^=OMB^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung \overgroupOB ) và OMB^=MBO^(ΔOMB cân tại O).cung

Vậy MHC^=MBO^=OMB^=OHB^⇒90∘−MHC^=90∘−OHB^⇒MHK^=BHK^

⇒HK là tia phân giác trong tại đỉnh H của ΔMHB.

Lại có HC⊥HK⇒HC là phân giác ngoài tại đỉnh H của ΔMHB.

.

Vũ Đức Anh
18 tháng 4 2022 lúc 20:26

1) Tứ giác ACDO có CAO^=CDO^=90∘ (tính chất của tiếp tuyến ) nên tử giác ACDO nội tiếp đường tròn đường kính AO.

2) Xét ΔCDM và ΔCBD có: MCD^ chung: ⇒ΔCDM∽ΔCBD⇒CDCM=CBCD⇔CD2=CM⋅CB

3) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có CA=CD mà OA=OD(=R) nên OC là trung trực của AD⇒OC⊥AD tại trung điểm H của AD.

Lại có AMB=90∘ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒AMC^=90∘ (kề bù với AMB^ ).

Tứ giác ACMH có AMC^=AHC^=90∘ nên nội tiếp đường tròn đường kính AC ⇒MHC^=MAC^ (hai góc nội tiếp cùng chắn MC→ ), mà MAC^=MBA^ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung \overgroupAM)

⇒MHC^=MBA^(=MAC^) hay MHC^=CBO^. Vì MHC^=CBO^ nên tứ giác OHMB nội tiếp (có góc ngoài đỉnh H bằng góc trong đỉnh B

⇒OHB^=OMB^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung \overgroupOB ) và OMB^=MBO^(ΔOMB cân tại O).cung

Vậy MHC^=MBO^=OMB^=OHB^⇒90∘−MHC^=90∘−OHB^⇒MHK^=BHK^

⇒HK là tia phân giác trong tại đỉnh H của ΔMHB.

Lại có HC⊥HK⇒HC là phân giác ngoài tại đỉnh H của ΔMHB.

.


Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết