Cô Hoàng Huyền

Cho nửa đường tròn $(O)$ đường kính $AB$. $M$ là điểm tùy ý trên nửa đường tròn ($M$ khác $A$ và $B$). Kẻ \(MH\perp AB\) \(\left(H\in AB\right)\). Trên cùng nửa mặt phẳng bờ $AB$ chứa nửa đường tròn $(O)$, vẽ hai nửa đường tròn tâm \(O_1\) đường kính $AH$ và tâm \(O_2\) đường kính $BH$. $MA$ và $MB$ cắt hai nửa đường tròn \(\left(O_1\right)\) và \(\left(O_2\right)\) lần lượt tại $P$ và $Q$.
a) Chứng minh rằng $MH = PQ$.
b) Chứng minh tứ giác $PQBA$ nội tiếp.
c) Chứng minh $PQ$ là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn \(\left(O_1\right)\) và \(\left(O_2\right)\).

Hậu
1 tháng 2 2022 lúc 12:42
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Nhật Hạ
21 tháng 2 2022 lúc 19:58

a) Vì AH, HB, AB đều là các đường kính của các nửa đường tròn (O1) , (O2) và (O) nên tứ giác MPHQ có ba góc P, Q, M vuông. Vì vậy nó là hình chữ nhật.

Từ đó, ta có HM = PQ.
b) Vì MHPQ là hình chữ nhật nên \widehat{MPQ}=\widehat{MHQ}=\widehat{MBH}\left(=\dfrac{\stackrel\frown{HQ}}{2}\right), do đó APQB là tứ giác nội tiếp.

c) Ta có \widehat{O_1PA}=\widehat{PAO_1}=90^o-\widehat{HMP}=90^o-\widehat{MPQ}

\Rightarrow\widehat{O_1PA}+\widehat{MPQ}=90^o\Rightarrow\widehat{O_1PQ}=90^o nên PQ tiếp xúc nửa đường tròn (O1) tại P. 

Tương tự , PQ tiếp xúc (O2) tại Q hay PQ là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Quỳnh Chi
21 tháng 2 2022 lúc 22:10

 

 

a,Xét (O1) có góc APH nội tiếp chắn nửa đtròn

⇒ góc APH = 90

Mà góc APH + góc MPH = 190( 2 góc kề bù)

⇒ góc MPH = 90 (1)

Xét (O2) có góc HQB nội tiếp chắn nửa đtròn

⇒ góc HQB = 90

Mà góc HQB + gócHQM   = 190( 2 góc kề bù)

⇒ góc HQM = 90 (2)

Xét (O) có góc AMB nội tiếp chắn nửa đtròn

⇒ góc AMB = 90 hay góc PMQ = 90 (3)

Từ 1 2 3 ⇒ tg PMQH là hcn ( tg có 3 góc vuông)

⇒MH = PQ

b, Xét tg APQB 

Có góc APH =90 (cmt)

      góc HQB =90(cmt)

 ⇒ góc APH = góc HQB = 90

Nên tg APQB nt ( tg có 2 định P và Q kề nhau cùng nhìn cạnh AB dưới những góc bằng nhau bằng 90)

c, Ta có: góc O1PA = góc PAO1

                               = 90 - góc HMP

                               = 90 - góc MPQ

⇒ góc O1PA +góc MPQ=90

⇒ O1PQ = 90

⇒ PQ⊥ PO1

    P tx với nửa đtròn tại p

⇒PQ là tiếp tuyến (O1)

CM tương tự có PQ là tt (O2)

⇒ PQ là tt chung của 2 đtròn O1 và O2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Đức Mạnh
21 tháng 2 2022 lúc 22:13

loading...loading...

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Huyền
21 tháng 2 2022 lúc 23:33

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Phương Minh
22 tháng 2 2022 lúc 8:51

) Vì AH, HB, AB đều là các đường kính của các nửa đường tròn (O1) , (O2) và (O) nên tứ giác MPHQ có ba góc P, Q, M vuông. Vì vậy nó là hình chữ nhật.

Từ đó, ta có HM = PQ.
b) Vì MHPQ là hình chữ nhật nên \widehat{MPQ}=\widehat{MHQ}=\widehat{MBH}\left(=\dfrac{\stackrel\frown{HQ}}{2}\right), do đó APQB là tứ giác nội tiếp.

c) Ta có \widehat{O_1PA}=\widehat{PAO_1}=90^o-\widehat{HMP}=90^o-\widehat{MPQ}

\Rightarrow\widehat{O_1PA}+\widehat{MPQ}=90^o\Rightarrow\widehat{O_1PQ}=90^o nên PQ tiếp xúc nửa đường tròn (O1) tại P. 

Tương tự , PQ tiếp xúc (O2) tại Q hay PQ là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2).

                   
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Giang
22 tháng 2 2022 lúc 10:22

a) Vì AH, HB, AB đều là các đường kính của các nửa đường tròn (O1) , (O2) và (O) nên tứ giác MPHQ có ba góc P, Q, M vuông. Vì vậy nó là hình chữ nhật.

Từ đó, ta có HM = PQ.
b) Vì MHPQ là hình chữ nhật nên , do đó APQB là tứ giác nội tiếp.

c) Ta có ^O1PA=^PAO1=90o^HMP=90o^MPQ

^O1PA+^MPQ=90o^O1PQ=90o nên PQ tiếp xúc nửa đường tròn (O1) tại P. 

Tương tự , PQ tiếp xúc (O2) tại Q hay PQ là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Huyền
22 tháng 2 2022 lúc 14:00

a) Vì AH, HB, AB đều là các đường kính của các nửa đường tròn (O1) , (O2) và (O) nên tứ giác MPHQ có ba góc P, Q, M vuông. Vì vậy nó là hình chữ nhật.

Từ đó, ta có HM = PQ. b) Vì MHPQ là hình chữ nhật nên , do đó APQB là tứ giác nội tiếp.

c) Ta có ^O1PA=^PAO1=

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hương Giang
22 tháng 2 2022 lúc 15:35

a) Vì AH, HB, AB đều là các đường kính của các nửa đường tròn (O1) , (O2) và (O) nên tứ giác MPHQ có ba góc P, Q, M vuông. Vì vậy nó là hình chữ nhật.

Từ đó, ta có HM = PQ.
b) Vì MHPQ là hình chữ nhật nên \widehat{MPQ}=\widehat{MHQ}=\widehat{MBH}\left(=\dfrac{\stackrel\frown{HQ}}{2}\right), do đó APQB là tứ giác nội tiếp.

c) Ta có \widehat{O_1PA}=\widehat{PAO_1}=90^o-\widehat{HMP}=90^o-\widehat{MPQ}

\Rightarrow\widehat{O_1PA}+\widehat{MPQ}=90^o\Rightarrow\widehat{O_1PQ}=90^o nên PQ tiếp xúc nửa đường tròn (O1) tại P. 

Tương tự , PQ tiếp xúc (O2) tại Q hay PQ là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hương
22 tháng 2 2022 lúc 17:03

1) , (OTừ đó, ta có HM = PQ.
=MQ=MBH(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Diệu Linh
22 tháng 2 2022 lúc 21:22

a,Xét <O1>: góc APH là góc nội tiếp chắn nửa tròn

nên góc APH=90 độnên góc HPM =90 độ(1)

Cm tương tự: góc PMQ=90 độ (2)

                       góc HQM=90 độ(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra tứ giác MPHQ là hình chữ nhật

b,Vì tứ giác MPHQ là hình chữ nhật 

nên Góc MPQ=Góc MHQ(1*)

Có MHAB

hay MH ⊥HO2 tại H

nên MH là tiếp tuyến của (O2)

do đó góc MHQ= góc MBH(2*)

Từ (1*),(2*) suy ra MPQ= góc MBH

mà góc MPQ + góc APQ=180 độ 

nên Góc MBH+góc APQ= 180 độ

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau 

nên tứ giác APQBnội tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tiến Dũng
22 tháng 2 2022 lúc 22:35

loading...loading...

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Hồng Ngọc
22 tháng 2 2022 lúc 22:37

a) Vì AH, HB, AB đều là các đường kính của các nửa đường tròn (O1) , (O2) và (O) nên tứ giác MPHQ có ba góc P, Q, M vuông. Vì vậy nó là hình chữ nhật.

Từ đó, ta có HM = PQ.
b) Vì MHPQ là hình chữ nhật nên \widehat{MPQ}=\widehat{MHQ}=\widehat{MBH}\left(=\dfrac{\stackrel\frown{HQ}}{2}\right), do đó APQB là tứ giác nội tiếp.

c) Ta có \widehat{O_1PA}=\widehat{PAO_1}=90^o-\widehat{HMP}=90^o-\widehat{MPQ}

\Rightarrow\widehat{O_1PA}+\widehat{MPQ}=90^o\Rightarrow\widehat{O_1PQ}=90^o nên PQ tiếp xúc nửa đường tròn (O1) tại P. 

Tương tự , PQ tiếp xúc (O2) tại Q hay PQ là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2).

                   
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Linh
23 tháng 2 2022 lúc 7:41

a) Vì AH, HB, AB đều là các đường kính của các nửa đường tròn (O1) , (O2) và (O) nên tứ giác MPHQ có ba góc P, Q, M vuông. Vì vậy nó là hình chữ nhật.

Từ đó, ta có HM = PQ.
b) Vì MHPQ là hình chữ nhật nên \widehat{MPQ}=\widehat{MHQ}=\widehat{MBH}\left(=\dfrac{\stackrel\frown{HQ}}{2}\right), do đó APQB là tứ giác nội tiếp.

c) Ta có \widehat{O_1PA}=\widehat{PAO_1}=90^o-\widehat{HMP}=90^o-\widehat{MPQ}

\Rightarrow\widehat{O_1PA}+\widehat{MPQ}=90^o\Rightarrow\widehat{O_1PQ}=90^o nên PQ tiếp xúc nửa đường tròn (O1) tại P. 

Tương tự , PQ tiếp xúc (O2) tại Q hay PQ là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Thảo
23 tháng 2 2022 lúc 9:58

a) Vì AH, HB, AB đều là các đường kính của các nửa đường tròn (O1) , (O2) và (O) nên tứ giác MPHQ có ba góc P, Q, M vuông. Vì vậy nó là hình chữ nhật.

Từ đó, ta có HM = PQ.
b) Vì MHPQ là hình chữ nhật nên , do đó APQB là tứ giác nội tiếp.

c) Ta có ^O1PA=^PAO1=90o^HMP=90o^MPQ

^O1PA+^MPQ=90o^O1PQ=90o nên PQ tiếp xúc nửa đường tròn (O1) tại P. 

Tương tự , PQ tiếp xúc (O2) tại Q hay PQ là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2).

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khổng Thu Hà
23 tháng 2 2022 lúc 11:33

a) Xét (O1) có :\(\widehat{APH}\)=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

Mà :\(\widehat{HPA}\)+\(\widehat{HPM}\)=180

=>\(\widehat{HPM}\)=90 

Xét (O2) có :\(\widehat{HQB}\)=90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

Mà : \(\widehat{HQP}\)\(\widehat{HQM}\)=180

=> \(\widehat{HQM}\)=90 

Xét (O) có :\(\widehat{AMB}\)=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 

Xét tứ giác PMQH có : 

\(\widehat{HPM}\)=90 (cmt)

\(\widehat{HQM}\)=90 (cmt)

\(\widehat{AMB}\)=90 (cmt)

=>Tứ giác PMQH nội tiếp

=>MH=PQ

 

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trung Kiên
23 tháng 2 2022 lúc 14:54

a) Vì AH, HB, AB đều là các đường kính của các nửa đường tròn (O1) , (O2) và (O) nên tứ giác MPHQ có ba góc P, Q, M vuông. Vì vậy nó là hình chữ nhật.

Từ đó, ta có HM = PQ.
b) Vì MHPQ là hình chữ nhật nên \widehat{MPQ}=\widehat{MHQ}=\widehat{MBH}\left(=\dfrac{\stackrel\frown{HQ}}{2}\right), do đó APQB là tứ giác nội tiếp.

c) Ta có \widehat{O_1PA}=\widehat{PAO_1}=90^o-\widehat{HMP}=90^o-\widehat{MPQ}

\Rightarrow\widehat{O_1PA}+\widehat{MPQ}=90^o\Rightarrow\widehat{O_1PQ}=90^o nên PQ tiếp xúc nửa đường tròn (O1) tại P. 

Tương tự , PQ tiếp xúc (O2) tại Q hay PQ là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2).

                   
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tuấn Minh
23 tháng 2 2022 lúc 20:41

.

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến Như
23 tháng 2 2022 lúc 20:59

a) Vì AH, HB, AB đều là các đường kính của các nửa đường tròn (O1) , (O2) và (O) nên tứ giác MPHQ có ba góc P, Q, M vuông. Vì vậy nó là hình chữ nhật.

Từ đó, ta có HM = PQ.
b) Vì MHPQ là hình chữ nhật nên \widehat{MPQ}=\widehat{MHQ}=\widehat{MBH}\left(=\dfrac{\stackrel\frown{HQ}}{2}\right), do đó APQB là tứ giác nội tiếp.

c) Ta có \widehat{O_1PA}=\widehat{PAO_1}=90^o-\widehat{HMP}=90^o-\widehat{MPQ}

\Rightarrow\widehat{O_1PA}+\widehat{MPQ}=90^o\Rightarrow\widehat{O_1PQ}=90^o nên PQ tiếp xúc nửa đường tròn (O1) tại P. 

Tương tự , PQ tiếp xúc (O2) tại Q hay PQ là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thanh Ngọc
23 tháng 2 2022 lúc 23:14
a,Xét (O1):góc APH là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn => góc APH =90 độ nên góc HPM =90 độ (1) Xét (O2) : góc PMQ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn =>góc PMQ bằng 90 độ (2) cmtt: góc HQM=90 độ(3) Từ (1),(2),(3) suy ra tứ giác MPHQ là hình chữ nhật b,Vì tứ giác MPHQ là hình chữ nhật(cmt) nên góc MPQ=Góc MHQ(1*) ta có MH⊥AB hay MH ⊥HO2 tại H nên MH là tiếp tuyến của (O2) =>góc MHQ= góc MBH(2*) Từ (1*),(2*) suy ra MPQ= góc MBH ( mà góc MPQ + góc APQ=180 độ) nên góc MBH+góc APQ= 180 độ tứ giác APQBnội tiếp ( tổng 2 góc đối nhau bằng có số đo bằng 180 độ )        
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đăng Dũng
24 tháng 2 2022 lúc 8:55

\(a) Vì AH, HB, AB đều là các đường kính của các nửa đường tròn (O1) , (O2) và (O) nên tứ giác MPHQ có ba góc P, Q, M vuông. Vì vậy nó là hình chữ nhật. Từ đó, ta có HM = PQ. b) Vì MHPQ là hình chữ nhật nên \widehat{MPQ}=\widehat{MHQ}=\widehat{MBH}\left(=\dfrac{\stackrel\frown{HQ}}{2}\right) MPQ ​ = MHQ ​ = MBH (= 2 HQ ⌢ ​ ​ ), do đó APQB là tứ giác nội tiếp. c) Ta có \widehat{O_1PA}=\widehat{PAO_1}=90^o-\widehat{HMP}=90^o-\widehat{MPQ} O 1 ​ PA ​ = PAO 1 ​ ​ =90 o − HMP =90 o − MPQ ​ \Rightarrow\widehat{O_1PA}+\widehat{MPQ}=90^o\Rightarrow\widehat{O_1PQ}=90^o⇒ O 1 ​ PA ​ + MPQ ​ =90 o ⇒ O 1 ​ PQ ​ =90 o nên PQ tiếp xúc nửa đường tròn (O1) tại P. Tương tự , PQ tiếp xúc (O2) tại Q hay PQ là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2). \)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Châu
24 tháng 2 2022 lúc 9:18

a) Vì AH, HB, AB đều là các đường kính của các nửa đường tròn (O1) , (O2) và (O) nên tứ giác MPHQ có ba góc P, Q, M vuông. Vì vậy nó là hình chữ nhật.

Từ đó, ta có HM = PQ.
b) Vì MHPQ là hình chữ nhật nên \widehat{MPQ}=\widehat{MHQ}=\widehat{MBH}\left(=\dfrac{\stackrel\frown{HQ}}{2}\right), do đó APQB là tứ giác nội tiếp.

c) Ta có \widehat{O_1PA}=\widehat{PAO_1}=90^o-\widehat{HMP}=90^o-\widehat{MPQ}

\Rightarrow\widehat{O_1PA}+\widehat{MPQ}=90^o\Rightarrow\widehat{O_1PQ}=90^o nên PQ tiếp xúc nửa đường tròn (O1) tại P. 

Tương tự , PQ tiếp xúc (O2) tại Q hay PQ là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết