Số hạt không mang điện chỉ đến số hạt neutrong vì hạt neutron không mang điện :
`=>` Số hạt neutron `= 12`
Số hạt mang điện là :
`34 - 12 = 22`(hạt)
Vì `p = e` nên số hạt `p` và số hạt `e` là :
`22 : 2 = 11`(hạt)
`=> p = e = 11` hạt
Vậy ...
Số hạt không mang điện chỉ đến số hạt neutrong vì hạt neutron không mang điện :
`=>` Số hạt neutron `= 12`
Số hạt mang điện là :
`34 - 12 = 22`(hạt)
Vì `p = e` nên số hạt `p` và số hạt `e` là :
`22 : 2 = 11`(hạt)
`=> p = e = 11` hạt
Vậy ...
nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton,neutron,electron là 52,trong đó số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt.số khối của nguyên tử X là?
nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton,neutron,electron là 52,trong đó số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt.số khối của nguyên tử X là?
nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z,A và viết ký hiệu nguyên tử của nguyên tố X
Tổng số hạt proton,notron,electron của nguyên tử nguyên tố x là 60 trong đó số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện là 20.Xác định Z,A và viết kí hiệu của nguyên tố x
Chỉ mik bài này với ạ tổng số hạt proton, nơtron, electron của 1 nguyên tử của nguyên tố x là 40, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. hãy xác định số hiểu nguyên tử, số khối và viết kí hiểu nguyên tử, số khối và viết kí hiệu nguyên tử X
Câu 2: Tổng hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 40.
a) Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của R? Biết trong nguyên tử R số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. Biểu diễn sự phân bố các electron trên các obitan của R?
Câu 1: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34. X là nguyên tố hóa học nào Câu 2:Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng sốhạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không ma ng điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt ? A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Na và Ca. Câu 3.Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. M là A. P. B. N. C. As. D. Bi. Câu 4:Cu có 2 đồng vị: 63 29Cu (72,7%) và 65 29Cu (27,3%). Tìm ACu = ? Câu 5:Clo có 2 đồng vị: Cl 35 17 (chiếm 75%) và 2 17 A Cl (25%) . Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Tìm số khối A2. Câu 6:Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91 trong đó: Br 79 35 chiếm 54,5%. Tìm A2? Câu 7:Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91 trong đó: Br 79 35 và 81 35Br . Tìm % số lượng của mỗi đồng vị ?
Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 10: Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X là 27u. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là dương là 1. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 11: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi, biết Oxi có 3 đồng vị : 99,757% 816O; 0,039% 817O; 0,204% 818O
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng sô hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12.Xác định hai kim loại X và Y.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Một nguyên tử của nguyên tố Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Xác định X, Y.