sai rồi : a) Giả sử n2 + 2006 là số chính phương khi đó ta đặt n2 + 2006 = a2 ( a( Z) ( a2 – n2 = 2006( (a-n) (a+n) = 2006 (*) (0,25 điểm).
+ Thấy : Nếu a,n khác tính chất chẵn lẻ thì vế trái của (*) là số lẻ nên không thỏa mãn (*) ( 0,25 điểm).
+ Nếu a,n cùng tính chẵn hoặc lẻ thì (a-n)2 và (a+n) 2 nên vế trái chia hết cho 4 và vế phải không chia hết cho 4 nên không thỏa mãn (*) (0,25 điểm).
Vậy không tồn tại n để n2 + 2006 là số chính phương. (0,25 điểm).
b) n là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3. Vậy n2 chia hết cho 3 dư 1 do đó n2 + 2006 = 3m + 1 + 2006 = 3m+2007= 3( m+669) chia hết cho 3.
Vậy n2 + 2006 là hợp số.
Ta có: n là số nguyên tố lớn hơn 3
=>n không chia hết cho 3
TH1: n=3m+1 (m thuộc N)
=>n2=(3m+1)2=3m(3m+1)+(3m+1)=9m2+3m+3m+1=3(3m2+2m)+1
=>n2 chia 3 dư 1
TH2: n=3n+2 (k thuộc N)
=>n2=(3k+2)2=3k(3k+2)+2(3k+2)=9k2+6k+6k+4=3(3k2+4k+1)+1
=>n2 chia 3 dư 1
Vậy n2 luôn chia 3 dư 1 (với n là SNT >3)
=>n2=3x+1 (x thuộc N)
=>n2+2006=3x+1+2006=3x+2007=3(x+669) chia hết cho 3
Vậy n2+2006 là hợp số
Do a là snt lớn hơn 3 nên a không chia hết cho 3
=> a=3k+1 hoặc a= 3k +2 ( k thuộc N)
Với a=3k+1
a²+2006 = (3k+1)²+ 2006
= 9k² + 6k + 2007 chia hết cho 3 (1)
Với a=3k+2
a²+2006= (3k+2)²+ 2006
= 9k²+ 6k+ 2010 chia hết cho 3 (2)
Kết hợp (1) và (2) c/m được với a là snt > 3 thì a²+2006 chia hết cho 3
hay a²+2006 là hợp số
Bạn Võ Thạch Đức Tín 1 chép ở đâu đấy giống trong mẫu quá