Cho một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc có độ cao 1m, nghiêng một góc α = 30 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Biết ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Cho g = 10m/ s 2 . Gia tốc chuyển động của vật là ?
A. 2m/ s 2
B. 5m/ s 2
C. 5 2 m/ s 2
D. 4,134 s 2
* Cho một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc có độ cao 1m, nghiêng một góc α = 30 ° so với mặt phẳng nằm ngang. Biết ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1 . Cho g=10m/ s 2 . Dùng thông tin này để trả lời câu 18, 19.
Câu 18. Gia tốc chuyển động của vật là ?
A. 2 m / s 2
B. 5 m / s 2
C. 5 2 m / s 2
D. 4 , 134 m / s 2
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là \(30^o\). Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/\(s^2\). Tính vận tốc của vật ở chân dốc?
Một vật có khối lượng 10 kg thả không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng nhẵn bóng không ma sát, chiều dài 1,6 m và góc nghiêng so với phương ngang là 30°. Lấy g= 10 m/s².
a) Tìm vận tốc vật ở chân dốc B.
b) Khi đi hết dốc, vật lăn trên mặt phẳng ngang. Thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng ngang đến khi dừng lại là 5s và quãng đường vật di chuyển trên mặt phẳng ngang là 11 m. Biết trên mặt phẳng ngang có một đoạn đường CD không có ma sát còn các chỗ khác đều có ma sát với hệ số ma sát là p = 0,1. Tìm vận tốc trên đoạn đường CD
Một vật khối lượng m = 2,5 kg bắt đầu trượt từ đỉnh một dốc nghiêng 30°. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. a. Tìm vận tốc của vật khi trượt được 1/4 chiều dài mặt phẳng nghiêng. b. Tìm quãng đường vật đi được khi vật có vận tốc 6 m/s. c. Tìm vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. d. Trượt hết dốc nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là 0,1. Tìm quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại.
Một vật có khối lượng 2kg trượt qua A với vận tốc 2m/s xuống dốc nghiêng AB dài 2m, cao 1m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 1 3 . lấy g = 10ms-2.
a. Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đỉnh dốc đến chân dốc.
b. Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B.
c. Tại chân dốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m thì dừng lại. Xác định hệ số ma sát trên đoạn đường BC này.
một vật nặng 3 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một phẳng nghiêng dài 30 m mặt phẳng nghiêng một góc 30 độ so với phương ngang bỏ qua mọi ma sát và lực cản lấy g=10 m/s2.vận tốc của vật tại chân dốc là
Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 25m/s trên mặt phẳng nằm ngang thì trượt lên dốc. Biết dốc dài 50m, cao 14m và hệ số ma sát giữa vật và dốc là m = 0,25. Lấy g=10m/ s 2 . Vật có lên hết dốc không. Nếu có vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian lên hết dốc lần lượt là:
A. Vật đi hết dốc 8,25m/s; 2,34s
B. Vật đi hết dốc 10,25m/s; 2,84s
C. Vật đi hết dốc 7,25m/s; 4,84s
D. Vật đi hết dốc 9,25m/s; 4,84s
Cho một mặt phẳng nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang và có chiều dài 25m. Đặt một vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng rồi cho trượt xống thì có vận tốc ở cuối chân dốc là 10m/s. Xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Cho 10 m / s 2
A. 0,53
B. 0,63
C. 0,73
D. 0,83