Đáp án B
Đáp án A và C sai vì làm tăng tốc độ phản úng.
Đáp án B: nồng độ mới của axit:
Þ giảm nồng độ axit Þ giảm tốc độ phản ứng,
Đáp án D: nồng độ mới của axit:
Þ tăng nồng độ axit Þ tăng tốc độ phản ứng.
Đáp án B
Đáp án A và C sai vì làm tăng tốc độ phản úng.
Đáp án B: nồng độ mới của axit:
Þ giảm nồng độ axit Þ giảm tốc độ phản ứng,
Đáp án D: nồng độ mới của axit:
Þ tăng nồng độ axit Þ tăng tốc độ phản ứng.
Cho một mẩu đá vôi nặng 10,0 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2,0 M. Tốc độ phản ứng ban đầu sẽ giảm nếu
A. Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào.
B. Cho thêm 500ml dung dịch 1,0 M vào hệ ban đầu.
C. Tăng nhiệt độ phàn ứng.
D. Cho thêm 100ml dung dịch HCl 4,0 M vào hệ ban đầu.
Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau.
(1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4.
(2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi.
(3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt.
(4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi.
Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Khi hòa tan một mẫu đá vôi trong dung dịch HCl một học sinh dùng các cách sau: - Cách 1: Đập nhỏ mẩu đá.
- Cách 2: Đun nóng hỗn hợp sau khi trộn.
- Cách 3: Lấy dung dịch HCl đặc hơn.
- Cách 4: Cho thêm mẫu Zn vào hỗn hợp.
- Cách 5: Cho thêm ít Na2CO3 vào hỗn hợp.
Những cách có thể làm mẫu đá tan nhanh hơn là
A. 1,2,3,4
B. 3,4,5.
C. 2,3,4
D. 1,2,3
Cho m gam Fe vào 250 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên so với dung dịch HCl ban đầu là 10,8 gam. X làm mất màu vừa đủ a gam dung dịch K M n O 4 4%. Xác định m, a.
Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường (25 ° C). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không thay đổi ?
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
B. Thay dung dịch H 2 SO 4 4M bằng dung dịch H 2 SO 4 2M.
C. Thực hiện phản ứng ở 50 ° C.
D. Dùng thể tích dung dịch H 2 SO 4 4M gấp đôi ban đầu.
Cho các yếu tố sau:
1. Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang
2. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
3. Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất xi măng) .
4. Pha loãng dung dịch hỗn hợp phản ứng bằng nước.
Số yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho 6g kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường.
Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)?
a) Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột.
b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phản ứng là 50oC.
d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôi ban đầu.
Câu 12: Cho 9,2 gam hỗn hợp Mg và Fe vào 200 ml dung dịch HCL. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí ở đktc. a./ Tỉnh thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b./ Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng Cho biết: Zn = 65 Cl = 35.5 Mg = 24 Al = 27 , Mg = 24 Fe = 56
Cho 5,4 gam kim loại M và 25,2 gam NaHCO3 vào a gam dung dịch HCl, khuấy đều cho đến khi các chất rắn tan hoàn toàn thu được dung dịch X, trong đó nồng độ phần trăm của muối clorua kim loại M, của NaCl và của HCl dư lần lượt là 13,397%; 8,806%; 1,831%, Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl ban đầu là
A. 20,00%.
B. 10,00%.
C. 36,50%.
D. 30,00%.