Đáp án D
Loại Mg và Zn vì phản ứng tạo ra Cu không tan trong H2SO4 loãng.
Loại Ba vì tạo ra kết tủa BaSO4 không tan trong H2SO4 loãng
Đáp án D
Loại Mg và Zn vì phản ứng tạo ra Cu không tan trong H2SO4 loãng.
Loại Ba vì tạo ra kết tủa BaSO4 không tan trong H2SO4 loãng
Cho 23,52 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M khuấy đều thoát ra một khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất), trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết. Cho tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 31,2 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol/l các ion SO42- và NO3- trong dung dịch X.
A. 0,900 M và 1,600 M
B. 0,902 M và 1,640 M
C. 0,904 M và 1,460 M
D. 0,120 M và 0,020 M
Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa A g N O 3 và C u N O 3 2 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Ba muối trong X là
A. A g N O 3 , M g N O 3 2 , F e N O 3 3
B. M g ( N O 3 ) 2 , F e ( N O 3 ) 3 , A g N O 3
C. M g N O 3 2 , Z n N O 3 2 , F e N O 3 3
D. M g N O 3 2 , M g N O 3 2 , F e N O 3 2
Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch H N O 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng là
A. Z n ( N O 3 ) 2 , F e ( N O 3 ) 3
B. Z n ( N O 3 ) 2 , F e ( N O 3 ) 2
C. Z n ( N O 3 ) 2 , F e ( N O 3 ) 3 ; C u ( N O 3 ) 2
D. Z n ( N O 3 ) 2 , F e ( N O 3 ) 2 ; C u ( N O 3 ) 2
Cho 48,24 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào bình X đựng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng còn lại 3,84 gam kim loại Y không tan. Tiếp theo, cho dung dịch NaNO3 tới dư vào bình X, sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại Y đã tan hết, trong bình X thu được dung dịch Z (chứa axit H2SO4) và có V lít khí NO (ở đktc là sản phẩm khử duy nhất của N + 5 ) Giá trị của V là
A. 0,986
B. 4,448
C. 4,256
D. 3,360
Cho 48,24 gam hỗn hợp C u , F e 3 O 4 vào bình X đựng dung dịch H 2 S O 4 loãng dư, sau phản ứng còn lại 3,84 gam kim loại Y không tan. Tiếp theo, cho dung dịch N a N O 3 tới dư vào bình X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại Y đã tan hết, trong bình X thu được dung dịch Z (chứa axit H 2 S O 4 ) và có V lít khí NO (ở đktc là sản phẩm khử duy nhất của N 5 + ). Giá trị của V là
A. 0,986
B. 4,448
C. 4,256
D. 3,360
Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85 ml dung dịch C u S O 4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A (theo thứ tự Zn, Fe, Cu) là
A. 28,38%; 36,68% và 34,94%
B. 14,19%; 24,45% và 61,36%
C. 28,38%; 24,45% và 47,17%
D. 42,58%; 36,68% và 20,74%
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch A g N O 3 , khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm một kim loại). Hai muối trong X là
A. M g N O 3 2 v à F e N O 3 2
B. M g ( N O 3 ) 2 v à A g N O 3
C. M g ( N O 3 ) 2 v à F e N O 3 3
D. C ả A v à C đ ề u đ ú n g
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Ba
C. Mg.
D. Zn
Cho 19 gam hỗn hợp gồm kim loại M ( hóa trị không đổi ) và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 1,25:1) và bình đựng 4,48 lít khí Cl2 (đktc), sau các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tan hết trong dung dịch HCl (dư) thấy có 5,6 lít khí H2 thoát ra (đktc). Kim loại M là
A. Mg
B. Al
C. Ca
D. Na