Hình bên là hình nón .chiều cao là h(cm),bán kính đường tròn đáy là r(cm) và độ dài đường sinh là m(cm) thì thể tích hình nón này là:
A. π . r 2 h ( c m 3 ) B. (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
C. π .r.m ( c m 3 ) D. π r(r+m) ( c m 3 )
Cho hình nón có đường kính đáy d = 10 cm và diện tích xung quanh 65 π ( c m 2 ). Tính thể tích khối nón:
A. 100 π ( c m 3 )
B. 120 π ( c m 3 )
C. 300 π ( c m 3 )
D. 200 π ( c m 3 )
Cho hình nón có diện tích đáy là 9 π cm2, đường sinh 5cm. Tính chiều cao của hình nón?
A. 3cm
B. 5cm
C. 7cm
D. 4cm
Cho hình nón có thể tích 100 π và chu vi đáy là 10. Tính độ dài đường sinh
A. 12
B. 20
C. 13
D. 14
Sử dụng các thông tin và hình bên để trả lời các câu hỏi sau:
Một đồ chơi “ lắc lư” của trẻ em gồm một hình nón gắn với nửa hình cầu (chiều cao của hình nón bằng đường kính của đường tròn đáy).Có hai loại đồ chơi: loại thứ nhất cao 9cm ,loại thứ hai cao 18cm
Trong các số sau đây:
A.30 π ( c m 3 ) B. 36 π ( c m 3 )
C. 72 π ( c m 3 ) D.610 ( c m 3 )
Số nào là thể tích của đồ chơi loại thứ nhất?
Một hình trụ có bán kính đáy là 5cm, diện tích xung quanh bằng 300 π ( c m 2 ). Chiều cao của hình trụ là?
A. 6cm
B. 12cm
C. 30cm
D. 10cm
Cho hình nón có chiều cao h = 10cm và thể tích V = 1000 π ( c m 3 ). Tính diện tích toàn phần của hình nón:
A. 100 π cm 2
B. ( 300 + 200 3 ) π cm 2
C. 300 π cm 2
D. 250 π cm 2
Một cái ống rỗng dạng hình trụ hở một đầu kín một đầu (độ dày không đáng kể ) dài b (cm) và bán kính đường tròn là r (cm). Nếu người ta sơn cả bên ngoài lẫn bên trong ống thì diện tích ống được sơn bao phủ là :
A.2( π r 2 +2 π rb) c m 2 B. ( π r 2 +2 π rb) c m 2
C. (2 π r 2 +2 π rb) c m 2 D. ( π r 2 +4 π rb) c m 2
Cho hình trụ có bán kính đáy R = 8cm và diện tích toàn phần 564 π cm2. Tính chiều cao của hình trụ:
A. 27cm
B. 27,25cm
C. 25cm
D. 25,27cm