Đáp án B
Ta có: P1.PG = P2.GQ
⇔ PG/GQ = P2/P1 = m2/m1 = 2
và PG + GQ = 15
⇒ PG = 10(cm); GQ = 5 (cm)
Đáp án B
Ta có: P1.PG = P2.GQ
⇔ PG/GQ = P2/P1 = m2/m1 = 2
và PG + GQ = 15
⇒ PG = 10(cm); GQ = 5 (cm)
Cho một hệ gồm hai chất điểm m 1 = 0 , 05 k g đặt tại điểm P và m 2 = 0 , 1 k g đặt tại điểm Q. Cho P Q = 15 c m . Trọng tâm của hệ nằm ở vị trí nào?
A. Nằm ngoài khoảng PQ.
B. Cách P một khoảng 10 cm và cách Q một khoảng 5 cm.
C. Cách P một khoảng 5 cm.
D. Cách Q một khoảng 10 cm.
Cho một hệ gồm hai chất điểm m 1 = 0,05 kg đặt tại điểm P và m 2 = 0,1 kg đặt tại điểm Q. Cho PQ = 15 cm. Trọng tâm của hệ nằm ở vị trí nào?
A. Nằm ngoài khoảng PQ
B. Cách P một khoảng 10 cm và cách Q một khoảng 5 cm
C. Cách P một khoảng 5 cm
D. Cách Q một khoảng 10 cm
Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng 2,4m và cách điểm B một khoảng là 1,2m ,trên ván có một người nặng 50kg đứng ở chính giữa ván. Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bên bớ mương
Hai điểm A và B trên cùng một bán kính của một vôlăng đang quay đều, cách nhau 20 cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc v A = 0,6 m/s, còn điểm B có v B = 0,2 m/s. Tốc độ góc của vôlăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay là
A. 2 rad/s ; 10 cm
B. 3 rad/s ; 30 cm
C. 1 rad/s ; 20 cm
D. 4 rad/s ; 40 cm
Hai điểm A và B trên cùng một bán kính của một vôlăng đang quay đều, cách nhau 20 cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc v A = 0 , 6 m / s , còn điểm B có v B = 0 , 2 m / s . Tốc độ góc của vôlăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay là
A. 2 rad/s ; 10 cm.
B. 3 rad/s ; 30 cm.
C. 1 rad/s ; 20 cm.
D. 4 rad/s ; 40 cm.
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.4). Một lực F 1 = 10 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thức hai tác dụng lên điểm C của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực có hướng và độ lớn
A. bằng 0.
B. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn F 2 = 12 N
C. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn F 2 = 10 N
D. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn F 2 = 16 N
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.4). Một lực F 1 = 10 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thức hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực F 2 có hướng và độ lớn
A. bằng 0
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 12 N
C. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 10 N.
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 16 N
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F 1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 13 N
B. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 8 N
C. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 3 N
D. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 5 N
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F 1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 13 N
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 8 N
C. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 3 N
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 5 N