1. Ví dụ về tính chất kết hợp của phép cộng. Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
1. Tính chất phép cộng các số nguyên
a. Tính chất giao hoán: a+b=b+a.a+b=b+a.
b. Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c).(a+b)+c=a+(b+c).
Lưu ý: (a+b)+c(a+b)+c được gọi là tổng của ba số a,b,ca,b,c và được viết đơn giản là a+b+c.a+b+c.
c. Cộng với số 0: a+0=a.a+0=a.
d. Cộng với số đối: a+(−a)=0.a+(−a)=0.
Ví dụ:
+) Giao hoán: 4+(−3)=(−3)+44+(−3)=(−3)+4
+) Kết hợp: (10+22)+(−10)=[10+(−10)]+22(10+22)+(−10)=[10+(−10)]+22
+) Cộng với số 0: 5+0=0+5=55+0=0+5=5
+) Cộng với số đối: 31+(−31)=031+(−31)=0
+) Tính chất phân phối: 4(12+24)=4.12+4.244(12+24)=4.12+4.24
2. Các dạng toán cơ bản
Dạng 1: Tính tổng các nhiều số nguyên cho trước
Phương pháp:
Tùy từng bài, ta có thể giải theo các cách sau :
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- Cộng dần hai số một
- Cộng các số dương với nhau, cộng các số âm với nhau, cuối cùng cộng hai kết quả trên
Dạng 2 : Tính tổng tất cả các số nguyên thuộc một khoảng cho trước
Phương pháp:
- Liệt kê tất cả các số nguyên trong khoảng cho trước
- Tính tổng tất cả các số nguyên đó, chú ý nhóm từng cặp số đối nhau. oki bạn nhé cho mình 1
Phép cộng có tính chất : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba
Gửi bài lên mik làm cho
~HT~
a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)
Hok tốt!