Theo bài ra ta có
Z L = 40 Ω
tan(- φ ) = - Z L /R = -1
i = 2 cos(100 π t - π /4)(A)
Theo bài ra ta có
Z L = 40 Ω
tan(- φ ) = - Z L /R = -1
i = 2 cos(100 π t - π /4)(A)
Cho mạch gồm điện trở R = 40 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L = 0.4/ π (H) điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 80cos100 π t (V). Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu tụ điện L.
Cho mạch gồm điện trở R = 30 Ω nối tiếp với cuộn cảm L ; điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch u = 120cos100 π t (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60 V. Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i
Cho mạch gồm điên trở R = 30 3 Ω nối tiếp với tu điện C = 1/3000π điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 120 2 cos100 π t (V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch.
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Cho biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 80cos100πt (V) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL = 40 V. Biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là
A. i = 2 cos(100πt - π) (A).
B. i = 2cos(100πt - π 4 ) (A).
C. i = 2 cos(100πt + π 4 ) (A).
D. i = 2 cos(100πt - π 4 ) (A).
Cho mạch gồm điện trở R nối tiếp với tu điện C = 1/3000 π , điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 120 2 cos100 π t (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 60 V. Viết biểu thức của cường độ đòng điện tức thời i.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là UR và hai đầu cuộn cảm là UL. Hệ thức đúng là
A. u 2 = u L 2 + u R 2
B. u = ỉR + i ω L
C. u R I 0 R 2 + u L I 0 ω L 2 = 1
D. i = u R 2 + ( L ω ) 2
Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I, cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là U R và hai đầu cuộn cảm là U L . Hệ thức đúng là
A. u 2 = u L 2 + u R 2
B. u = i R + i ω L
C. ( u R I 0 R ) 2 + ( u L I 0 ω L ) 2 =1
D. i = u R 2 + ( ω L ) 2
Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 , cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là U R và hai đầu cuộn cảm là U L . Hệ thức đúng là
A. u 2 = u L 2 + u R 2
B. u = iR + i ω L
C. u R I 0 R 2 + u L I 0 ω L 2 =1
D. i = u R 2 + ω L 2
Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = (2.10-4)/π mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200√2cos(100πt)V. Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là
A. uC = 100√2cos(100πt-3π/4)V
B. uC = 200cos(100πt-3π/4)V
C. uC = 200cos(100πt-π/4)V
D. uC = 100√2cos(100πt+π/4)V