Đáp án A
+ Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch
Biểu diễn phức dòng điện
Đáp án A
+ Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch
Biểu diễn phức dòng điện
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ( ω t - π 6 ) . Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 2 = I 0 cos ( ω t + 2 π 3 ) . Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u = U 0 cos ( ω t + π 12 )
B. u = U 0 cos ( ω t + 5 π 12 )
C. u = U 0 cos ( ω t + π 4 )
D. u = U 0 cos ( ω t - π 4 )
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ω t - π 6 . Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 2 = I 0 cos ω t + 2 π 3 . Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u = U 0 cos ω t
B. u = U 0 cos ω t + 5 π 12
C. u = U 0 cos ω t + π 4
D. u = U 0 cos ω t - π 4
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ω t − π 6 . Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 2 = I 0 cos ω t + 2 π 3 . Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u = U 0 cos ω t
B. u = U 0 cos ω t + 5 π 12
C. u = U 0 cos ω t + π 4
D. u = U 0 cos ω t − π 4
Đoạn mạch AB gồm ba linh kiện mắc nối tiếp là điện trở thuần R = 50 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 π H và tụ điện C có điện dung C = 2 . 10 - 4 π F . Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos 100 π t V vào đoạn mạch AB. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. i = 2 , 4 cos ( 100 π t - π 4 )
B. i = 2 , 4 sin ( 100 π t - π 4 )
C. i = 6 2 5 cos ( 100 π t - π 4 )
D. i = 6 2 5 sin ( 100 π t - π 4 )
Đoạn mạch AB gồm ba linh kiện mắc nối tiếp là điện trở thuần R=50 ôm, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 π H và tụ điện C có điện dung 2 . 10 - 4 π F . Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos 100 πt ( V ) vào đoạn mạch AB. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50 W mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 50 3 W thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = Icos. Nếu mắc nối tiếp thêm một tụ điện vào đoạn mạch nói trên rồi đặt hai đầu mạch vào điện áp xoay chiều đó thì biểu thức cường độ dòng điện là (A). Biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều u = 220 cos 100 π t V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 π H và tụ điện có điện dung C thay đổi, mắc nối tiếp. Nếu thay đổi điện dung C từ 200 π ( μ F ) đến 50 π ( μ F ) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch
A. giảm
B. tăng
C. cực đại tại C = C 2
D. tăng rồi giảm
Đặt điện áp xoay chiều u = 220 cos 100 πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 π (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi, mắc nối tiếp. Nếu thay đổi điện dung C từ 200 π đến 50 π μ F thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch
A. giảm
B. tăng
C. cực đại tại C = C 2
D. tăng rồi giảm
Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây không cảm thuần, một điện trở thuần và một tụ điện, mắc nối tiếp theo thứ tự đã nêu. Điểm M giữa cuộn dây và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200 V thì trong mạch có cộng hưởng điện. Lúc đó điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 160 V, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với cường độ dòng điện trong mạch gấp đôi độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với điện áp hai đầu MB. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB là
A. 120 V
B. 180 V
C. 220 V
D. 240 V