Hoàng Đức Long

Cho mạch điện như hình vẽ.

Trong đó E 1 = 24 V   ,   E 2 = 12 V ,   r 1 = r 2 = 2 Ω , đèn Đ loại 6V – 3W, R 1 = R 2 = 3 Ω , tụ điệnk C có điện dung C = 2 mF, R t  là biến trở, R p là bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 với cực dương bằng bạc. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol và có hoá trị n = 1. Điều chỉnh biến trở R t  để đèn Đ sáng bình thường thì sau 32 phút 10 giây điện phân lượng bạc bám vào ca tôt của bình điện phân là 32 gam. Tính:

a) Điện trở của R p  của bình điện phân.

b) Điện trở R t  của biến trở tham gia trong mạch.

c) Điện tích của tụ điện.

d) Giá trị của R t  để công suất tiêu thụ trên mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.

Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2019 lúc 2:12

Điện trở của đèn:  R Đ = U Đ 2 P Đ = 6 2 3 = 12 ( Ω ) .

Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn:  I đ m = P Đ U Đ = 3 6 = 0 , 5 ( A ) .

Hiệu điện thế:  U A B = U 2 p = U 1 Đ = I đ m . ( R Đ + R 1 ) = 0 , 5 . ( 12 + 3 ) = 7 , 5 ( V ) .

a) Điện trở của bình điện phân:

Ta có:  m = 1 F . A n . I p t ⇒ I p = m F n A t = 4 , 32 . 96500 . 1 108 ( 32 . 60 + 10 ) = 2 ( A ) . R 2 p = R 2 + R p = U 2 p I p = 7 , 5 2 = 3 , 75 ( Ω ) ⇒ R p = 0 , 75 Ω

   b) Điện trở của biến trở tham gia trong mạch:

Ta có:  R A B = R Đ + R 1 R p + R 2 R Đ + R 1 + R p + R 2 = 12 + 3 ( 0 , 75 + 3 ) 12 + 3 + 0 , 75 + 3 = 3 ( Ω ) ;

I = I Đ + I p = 0 , 5 + 2 = 2 , 5 ( A ) ; R N = R t + R A B = E 1 + E 2 I - r 1 - r 2 = 24 + 12 2 , 5 - 2 - 2 = 10 , 4 ( Ω ) ⇒ R t = 10 , 4 - 3 = 7 , 4 ( Ω ) .

c) Điện tích của tụ điện:

Ta có:

U M N = V M - V N = V M - V A + V A - V N = - U Đ + U p = - 6 + 2 . 0 , 75 = - 4 , 5 ( V ) ;

Hiệu điện thế giữa hai bản tụ:  U = U N M = - U M N = 4 , 5 V

Điện tích của tụ điện:  q = C U = 2 . 10 - 6 . 4 , 5 = 9 . 10 - 6 ( C ) .

d) Giá trị của R t  tham gia trong mạch để công suất của mạch đạt cực đại:

Ta có:  P N = I R N = E 1 + E 2 R N + r 1 + r 2 . R N = 36 R N R N + 4 = 36 1 + 4 R N

Để P N đạt giá trị cực đại thì ( 1 + 4 R N ) phải có giá trị cực tiểu. Theo bất đẵng thức Côsi thì ( 1 + 4 R N ) cực tiểu khi  1 = 4 R N ⇒ R N = 4 Ω

⇒ R t = R N - R A B = 4 - 3 = 1 ( Ω ) ;

Công suất mạch ngoài cực đại khi đó:

P N m a x = 36 1 + 4 4 = 18 ( W ) .

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết