Đáp án: A
HD Giải: Mạch gồm 3 điện trở mắc song song, do điện trở trong không đáng kể (r = 0) nên U3 = UN = E =6V P 3 = U 2 3 R 3 = 6 2 7 , 5 = 4 , 8 W
Đáp án: A
HD Giải: Mạch gồm 3 điện trở mắc song song, do điện trở trong không đáng kể (r = 0) nên U3 = UN = E =6V P 3 = U 2 3 R 3 = 6 2 7 , 5 = 4 , 8 W
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho R 1 = R 2 = 30 Ω , R 3 = 7 , 5 Ω . Công suất tiêu thụ trên R 3 là
A. 4,8W
B. 8,4W
C. 1,25W
D. 0,8W
Cho mạch điện như hình ,trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho R 1 = R 2 = 30Ω, R 3 = 7,5Ω. Công suất tiêu thụ trên R 3 là
A. 4,8W
B. 8,4W
C.1,25W
D. 0,8W
Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết R 1 = 1Ω, R 2 = 2 Ω, R R 3 = 3Ω, nguồn điện có suất điện động E = 12 V và điện trở trong không đáng kể. Bỏ qua điện trở ampe kế và dây nối. Hỏi dòng điện chạy qua R2 theo chiều nào và số chỉ ampe kế bằng bao nhiêu ?
A. Từ N đến M; 10 A
B. Từ M đến N; 10 A
C. Từ N đến M; 18 A
D. Từ M đến N; 18 A
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 11.3, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30Ω, R3 = 7,5Ω
Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở mạch ngoài.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 11.3, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30Ω, R3 = 7,5Ω
Tính điện trở tương đương RN của mạch ngoài.
Cho mạch điện như hình , bỏ qua điện trở của dây nối, R 1 = 5Ω; R 3 = R 4 = 2Ω; E 1 = 3V, điện trở trong các nguồn không đáng kể. Để cường độ dòng điện qua R 2 bằng 0 cần phải mắc giữa hai điểm A, B một nguồn điện E 2 có suất điện động bằng bao nhiêu và như thế nào?
A. Cực (+) vào A, cực (-) vào B; E 2 = 2V
B. Cực (+) vào A, cực (-) vào B; E 2 = 2,4V
C. Cực (+) vào B, cực (-) vào A; E 2 = 4V
D. Cực (+) vào B, cực (-) vào A; E 2 = 3,75V
Cho mạch điện như hình, bỏ qua điện trở của dây nối, R 1 = 5 Ω ; R 3 = R 4 = 2 Ω ; E 1 = 3V, điện trở trong các nguồn không đáng kể. Để cường độ dòng điện qua R 2 bằng 0 cần phải mắc giữa hai điểm A, B một nguồn điện E 2 có suất điện động bằng bao nhiêu và như thế nào?
A. Cực (+) vào A, cực (-) vào B;
E 2 = 2V
B. Cực (+) vào A, cực (-) vào B;
E 2 = 2,4V
C. Cực (+) vào B, cực (-) vào A;
E 2 = 4V
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 1 Ω , R 1 = 1 Ω ; R 2 = 4 Ω R 3 = 3 Ω ; R 4 = 8 Ω ; và U M N = 1 , 5 V . Điện trở của các dây nối không đáng kể. Suất điện động của nguồn là
A. 3V
B. 24V
C. 48V
D. 12V
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, r = 2W; R1 = 1W; R2 = 4 W; R3 = 3 W; R4 = 8 W và UMN = 1,5 V. Điện trở của dây nối không đáng kể. Suất điện động của nguồn là
A. 30 V.
B. 24 V.
C. 48 V.
D. 12 V.