Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết r = 1W. Suất điện động E của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào dưới đây?
A. 12W
B. 11W
C. 1,2W
D. 5W
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào sau đây?
A. 12 Ω
B. 11 Ω
C. 1,2 Ω
D. 5 Ω
Một mạch điện có sơ đồ hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2ω, các điện trở R1 = 5ω, R2 = 10ω và R3 = 3ω.
a) Phân tích và cho biết các điện trở mạch ngoài của mạch điện có sơ đồ như hình 11.1 được mắc với nhau như thế nào? Từ đó nêu cách tìm điện trở tương đương của mạch ngoài này.
b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài U.
c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1
Hai nguồn điện có cùng suất điện động và điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R 1 = 11 Ω như sơ đồ hình vẽ. Trong trường hợp Hình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4A còn trong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25A. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A. 6V và 2 Ω .
B. 3V và 2 Ω .
C. 3V và 3 Ω .
D. 6V và 3 Ω .
Hai nguồn điện có cùng suất điện động và cùng điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc vớiđiện trở R = 11Ω như sơ đồ hình vê. Trong trường hợpHình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4 A; còntrong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25 A.Suất điện động va điện trở trong lần lượt là
A. 6 V và 2Ω
B. 3V và 2Ω
C. 3V và 3Ω
D. 6V và 3Ω
Cho mạch điện như hình , bỏ qua điện trở của dây nối, R 1 = 5Ω; R 3 = R 4 = 2Ω; E 1 = 3V, điện trở trong các nguồn không đáng kể. Để cường độ dòng điện qua R 2 bằng 0 cần phải mắc giữa hai điểm A, B một nguồn điện E 2 có suất điện động bằng bao nhiêu và như thế nào?
A. Cực (+) vào A, cực (-) vào B; E 2 = 2V
B. Cực (+) vào A, cực (-) vào B; E 2 = 2,4V
C. Cực (+) vào B, cực (-) vào A; E 2 = 4V
D. Cực (+) vào B, cực (-) vào A; E 2 = 3,75V
Cho mạch điện như hình, bỏ qua điện trở của dây nối, R 1 = 5 Ω ; R 3 = R 4 = 2 Ω ; E 1 = 3V, điện trở trong các nguồn không đáng kể. Để cường độ dòng điện qua R 2 bằng 0 cần phải mắc giữa hai điểm A, B một nguồn điện E 2 có suất điện động bằng bao nhiêu và như thế nào?
A. Cực (+) vào A, cực (-) vào B;
E 2 = 2V
B. Cực (+) vào A, cực (-) vào B;
E 2 = 2,4V
C. Cực (+) vào B, cực (-) vào A;
E 2 = 4V
Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 24V và có điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài là R 1 = 3 Ω , R = 4 Ω , R 3 = 5 Ω . Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 lần lượt là
A. 1A và 4V
B. 2A và 8V
C. 1A và 3V
D. 2A và 6V
Mạch điện kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn có suất điện động và điện trở trong là E, r. Khảo sát cường độ dòng điện I theo R người ta thu được đồ thị như hình. Giá trị của E và r gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 V; 1 Ω
B. 6 V; 1 Ω
C. 12 V; 2 Ω
D. 20 V; 2 Ω