Ta có: \(\frac{p}{m-n}=\frac{m+n}{p}\)
Theo tính chất tỉ lệ thức: \(p^2=\left(m-n\right)\left(m+n\right)=m^2-n^2\)
Mình thiếu đoạn cuối bạn làm nốt nhé. Chú ý tới đề bài
Ta có: \(\frac{p}{m-n}=\frac{m+n}{p}\)
Theo tính chất tỉ lệ thức: \(p^2=\left(m-n\right)\left(m+n\right)=m^2-n^2\)
Mình thiếu đoạn cuối bạn làm nốt nhé. Chú ý tới đề bài
Cho m, n là các số tự nhiên và p là số nguyên tố thỏa mãn p phần m-1=m+n phần p .
Tính A= p^2-n ta được A = ......
Cho m, n lad số tự nhiên và p là số nguyên tố thỏa mãn: p/m+1=m+n/p
Chứng minh rằng: p^2=n+2
CMR : nếu các số tự nhiên m và n thỏa mãn hệ thức 3m - 2n = 1 thì m và n nguyên tố cùng nhau
Cho 2 stn m và n
a) Cm trong 4 kết luận sau có 2 kết luận mau thuẫn với nhau:
1. m + 1 chia hết cho n.
2. m= 2n+5.
3. m+n là B(3).
4. m+7n là số nguyên tố.
b) Tìm tất cả các số tự nhiên m và n thỏa mãn 3 điều kiên trên.
Cho m,n thuộc N và p là số nguyên tố thỏa mãn: p/( m-1)=(m+n)/p
cho m,n là 2 số tự nhiên; p là số nguyên tố thỏa mãn: \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\)chứng minh rằng: p*p= n+2
Cho hai số tự nhiên m và n thỏa mãn \(\frac{m+1}{n}\)+\(\frac{n+1}{m}\)là số nguyên. Chứng minh ước chung lớn nhất của a và b không lớn hơn\(\sqrt{m+n}\)
Cho m và n là hai số tự nhiên và p là 1 số nguyên tố thõa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\)
Chứng minh rằng p^2 =n+2
gíúp minh nhanh nhên mai mình phải nộp r
cho m,n và p là số nguyên tố thỏa mãn p/m-1=m+n/p cmr p^2=n+2