Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) tới phản ứng hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 36%
B. 54%
C. 27%
D. 18%
Hòa tan hết 8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là:
A. 30%..
B. 70%.
C. 56%
D. 44%
Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là
A. 50,91%
B. 76,36%
C. 25,45%
D. 12,73%
Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là:
A. 50,91%
B. 76,36%
C. 25,45%
D. 12,73%
Hòa tan 10 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al, Zn trong 300 gam dung dịch H2SO4 loãng (lấy dư), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X có khối lượng tăng so với dung dịch ban đầu a gam và 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính giá trị của a.
Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm S và Fe vào một bình kín không có oxi. Nung bình cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Tỉ khối của Y so với H 2 là
A. 17
B. 9
C. 8,5
D. 10
Cho 4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 1,12 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 40% và 60%.
B. 30% và 70%.
C. 70% và 30%.
D. 60% và 40%.
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 8,4.
B. 1,6.
C. 5,6.
D. 4,4.
Cho 20,2 gam hỗn hợp X gồm Zn và Mg vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 11,2 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là
A. 68,2 gam.
B. 70,25 gam.
C. 60,0 gam.
D. 80,5 gam.