Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là:
A. 1.
B. 2.
C. 6.
D. 7.
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 100 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 2M và axit H 2 S O 4 1M, thu được 3,36 lít H 2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 0
B. 1
C. 14
D. 2
Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn. Cho 6,5 gam hỗn hợp X vào 200 ml dung dịch B a ( O H ) 2 0,5M và KOH 1M, kết thúc phản ứng thu được 4,256 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho 13 gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng dung dịch H 2 S O 4 loãng đến khi ngừng thoát khí thu được 4,032 lít H 2 (đktc) và chất rắn không tan Y. Cho Y vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 1M và C u N O 3 2 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 34,4 gam chất rắn X. Thành phần phần trăm số mol của Zn trong X là
A. 40%
B. 26,31%
C. 21,05%
D. 30,25%
Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe vào 300 ml dung dịch HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M, thu được dung dịch X và thấy thoát ra 5,6 lít H 2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất ?
A. 300 ml
B. 500 ml
C. 400 ml
D. 600 ml
Hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 .
Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít khí H 2 (đktc).
Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Hòa tan hết chất rắn Y với dung dịch NaOH dư thu được 0,336 lít H 2 (đktc).
Để hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu ml dung dịch A chứa HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M ?
A. 300 ml
B. 225 ml
C. 360 ml
D. 450 ml
Cho 19,24 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu vào dung dịch chứa F e N O 3 3 0,75M và C u N O 3 3 0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y có chứa 2 muối và 20,56 gam chất rắn Z. Cho 350 ml dung dịch NaOH 1,2M vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, lấy phần rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 28,11 gam chất rắn khan. Cho dung dịch HCl dư vào rắn Z thấy thoát ra 2,688 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Mg có trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 14,1%
B. 13,5%
C. 13,1%
D. 13,3%
Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, FeO, Mg(OH)2, Al(OH)3. Nung m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thu được (m – 1,44) gam hỗn hợp rắn Y. Để hòa tan m gam hỗn hợp X cần 1,50 lít dung dịch HCl 1M thu được 3,808 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được (m + 108,48) gam muối khan. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 2,424.
B. 2,250.
C. 2,725.
D. 2,135.
Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là:
A. 56,25%
B. 49,22%
C. 50,78%
D. 43,75%
Hòa tan hết 22,1 gam hỗn hợp X gồm M g , A l , M g O , A l 2 O 3 cần vừa đủ 700 ml dung dịch Y gồm H 2 S O 4 0 , 5 M v à H C l 1 , 0 M thu được 4 , 48 l í t H 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m là
A. 72 , 55
B. 81,55
C. 81,95
D. 72,95