Cho m gam một đơn chất halogen (X2) tác dụng hết với magie thì thu được 9,5 gam muối. Mặt khác cho m gam X2 tác dụng hết với nhôm thì thu được 8,9 gam muối. Đơn chất halogen X2 là
A. F2
B. Cl2
C. Br2
D. I
Cho m gam một đơn chất halogen ( X 2 ) tác dụng hết với magie thì thu được 19 gam muối. Mặt khác cho m gam X 2 tác dụng hết với nhôm thì thu được 17,8 gam muối. Đơn chất halogen X 2 là
A. F 2
B. C l 2
C. B r 2
D. I 2
Cho m gam một đơn chất halogen X 2 tác dụng hết với magie thì thu được 9,5 gam muối. Mặt khác cho m gam X 2 tác dụng hết với nhôm thì thu được 8,9 gam muối. Đơn chất halogen X 2 là
A. F 2
B. C l 2
C. B r 2
D. I 2
Hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Al, Zn. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cũng lấy m gam X tác dụng hết với dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí S O 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và (m+a) gam muối. Giá trị của V và a lần lượt là
A. 3,36 và 28,8
B. 6,72 và 28,8
C. 6,72 và 57,6
D. 3,36 và 14,4
Bài 1 : Cho kim loại R tác dụng vừa đủ với halogen X2X2 thu được 27 gam muối Y. Nếu cho lượng X2X2 như trên tác dụng với K dư, thu được 29,8 gam muối Z. Mặt khác, nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 19,6 gam kết tủa. Tìm R và X.
Bài 2:Hỗn hợp X gồm Fe và Al. • Cho 19,4 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl a M, thu được 8,96 lít khí (ở đktc). • Cho 19,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a M, thu được 12,32 lít khí (ở đktc). a) Tính a. b) Tính phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X.
Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam Ba ( OH ) 2 , thu được dung dịch Y chứa 2a gam chất tan. Công thức của X là
A. KHS
B. NaHSO 4
C. NaHS
D. KHSO 3
Hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn. Cho 19,1 gam hỗn hợp X tác dụng với oxi, sau một thời gian thu được 25,5 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được m gam hỗn hợp muối khan, Giá trị của m là
Điện phân nóng chảy a gam muối A tạo bởi kim loại M và halogen X ta thu được 0,96g kim loại M ở catốt và 0,896 lít khí (đktc) ở anốt. Mặt khác hoà tan a gam muối A vào nước, sau đó cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 11,48 gam kết tủa.
1. Hỏi X là halogen nào ?
2. Trộn 0,96 gam kim loại M với 2,242 gam kim loại M’ có cùng hoá trị duy nhất, rồi đốt hết hỗn hợp bằng oxi thì thu được 4,162 gam hỗn hợp hai oxit. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp oxit này cần 500ml dung dịch H2SO4 nồng độ C (mol/l).
a. Tính % số mol của các oxit trong hỗn hợp của chúng.
b. Tính tỷ lệ khối lượng nguyên tử của M và M’.
c. Tính C (nồng độ dung dịch H2SO4).
Cho: F = 19; Cl = 35,5 ; Br = 80 ; I = 127 ; Ag = 108 ; O = 16.
Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,5
B. 25,0
C. 19,6
D. 26,7