Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thông Nguyễn

Cho M = \(\frac{2}{n-1}\)(n khác 1)

Tìm tất cả các số nguyên n để M có giái trị là số nguyên

Nguyễn Tiến Dũng
1 tháng 5 2017 lúc 15:18

để M là số nguyên thì 2 chia hết cho n-1

n-1 thuộc Ư(2)

n-1=1

=>n=2

n-1=-1

=>n=0

n-1=-2

=>n=-1

n-1=2

=>n=3

vậy n thuộc{2;0;-1;3}

Kudo Shinichi
1 tháng 5 2017 lúc 15:16

Để M là giá trị nguyên thì n - 1 là ước nguyên của 2

U(2) là { 1; 2; -1; -2 }

\(n-1=1\Rightarrow n=2.\)

\(n-1=-1\Rightarrow n=0.\)

\(n-1=2\Rightarrow n=3\)

\(n-1=-2\Rightarrow n=-1\)

mink nghĩ vậy bạn ạ

Nguyễn Hoàng Phúc
1 tháng 5 2017 lúc 15:18

M =\(\frac{2}{n-1}\)

Suy ra n - 1 thuộc Ư(2) .Vì M thuộc Z nên n - 1 thuộc Z

Ta có Ư(2) = ( -1;-2;1;2)

Do đó

n - 1 = -1

n      = -1 + 1

n      = 0

n  - 1 = -2

n      = -2 + 1

n      = -1

n - 1 = 1

n      = 1 + 1

n      = 2

n - 1 = 2

n      = 2 + 1

n       = 3

Vậy n = 0;-1;2;3

WHY DO YOU LIE TO ME
1 tháng 5 2017 lúc 15:18

n = { -1 ; 2 ; 0 ; 3}

vô tâm nhók
1 tháng 5 2017 lúc 15:20

Để M là số nguyên thì 2 chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(2)

Ư(2)= ( -1;1;-2;2)

Nếu n-1=-1 thì n = 0

Nếu n-1 = 1 thì n =2

Nếu n-1=-2 thì n = -1

Nếu  n-1 = 2 thì n = 3

Vậy để M là số nguyên thì n = (0;2;-1;3)

Thấy đúng thì k mik nha !

pham quynh trang
1 tháng 5 2017 lúc 15:20

Để M là số nguyên :

=> 2 \(⋮n-1\)

=> n - 1 \(\varepsilon\)Ư ( 2 ) = { 1, -1 , 2 , -2 }

Ta có bảng sau :

n - 1            1          -1               2          -2

   n              2           0               3          -1

Để M có giá trị là số nguyên thì n  \(\in\){ 2;0;3;-1}

sakura
1 tháng 5 2017 lúc 15:22

để m là giá trị nguyên thì n - 1 là ước nguyên của 2

U ( 2 ) là ( 1 ; 2 ; - 1 ; - 2 )

\(n-1=1=>n=2\)

\(n-1=-1=>n=0\)

\(n-1=2=>n=3\)

\(n-1=-2=>n=-1\)


Các câu hỏi tương tự
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Tạ Minh Hải
Xem chi tiết
Tăng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Free Fire
Xem chi tiết
Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
Phạm Lê Nam Bình
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Le Van Linh
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết