Một lò xo có độ cứng k = 40 N/m, khối lượng không đáng kể được treo theo phương thẳng đứng tại nơi có g = 10 m/ s 2 . Đầu dưới của lò xo treo vật m = 100g.
a. Xác định độ biến dạng của lò xo khi vật m cân bằng?
b. Nếu tác dụng vào vật m thêm một lực F theo phương thẳng đứng ta thấy, vật m cân bằng thì lò xo bị nén 2cm. Xác định vec tơ lực F?
c. Nếu người ta cho m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh một trục thẳng đứng qua điểm treo lò xo thì thấy trục của lò xo luôn hợp với phương thẳng đứng một góc là 45º và chiều dài của lò xo là 40 cm. Tính thời gian để vật m quay được một vòng?
Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên l0 một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l0 = 20cm, ω = 20π rad/s, m = 10g; k = 200N/m.
A. 5cm
B. 3,5cm
C. 6cm
D. 8cm
một lò xo có độ cứng bằng 500N/m được treo thẳng đứng, đầu trên cố định đầu dưới gắn một vật có khối lượng 1kg thì lò xo dài 22cm
a.Tính độ biến dạng của lò xo Δl b.Tính chiều dài tự nhiên lo của lò xo. Lấy g=10m/s2
Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên l 0 một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l 0 = 20 c m , ω = 20 π r a d / s , m = 10 g ; k = 200 N / m .
A. 5 cm.
B. 3,5 cm.
C. 6 cm.
D. 8 cm.
Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên l 0 một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l 0 = 20 cm, ω = 20π rad/s, m = 10 g; k = 200 N/m.
A. 5 cm
B. 3,5 cm.
C. 6 cm
D. 8 cm
Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm và có độ cứng 12,5N/m có một vật nặng 10g gắn vào đầu của lò xo. Đầu kia cố định gắn vào trục quay. Vật nặng m quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 2 vòng/s. Tính độ giãn của lò xo.
A. 5cm
B. 3cm
C. 6cm
D. 4cm
Treo vật có khối lượng 400g vào một lò xo có độ cứng 100N/m, lò xo dài 30cm. Lấy g = 10m/s2, chiều dài ban đầu của lò xo là:
A. 25cm
B. 26cm
C. 27cm
D. 28cm
Một con lắc lò xo có m = 100g và k0 = 12,5N/m. Thời điểm ban đầu (t = 0), lò xo không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò xo luôn có phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo, Đến thời điểm t1 = 0,11s, điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định, sau đó vật dao động, Lấy g = 10m/s2. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Tốc độ của vật đạt giá trị cực đại là
A. 1,27 m/s
B. 2,17 m/s
C. 2,71 m/s
D. 1,72 m/s
Lò xo dài l0 có độ cứng k=100N/m , một đầu cố định, một đầu gắn vật m=1kg treo thẳng đứng. Ban đầu vật đặt trên tấm ván và lò xo không dãn. Cho tấm ván chuyển động thẳng nhdđ đi xuống với gia tốc 1m/s2 . Lấy g =10m/s2. 1. Tại thời điểm vật tách khỏi tấm ván: a. lò xo dãn đoạn bao nhiêu? b. Vận tốc của vật khi đó là bao nhiêu 2. Chọn 0x thẳng đứng hướng xuống, O trùng VTCB. A. Tại thời điểm vật tách khỏi tấm ván: a. Tọa độ của vật là bao nhiêu? b. Động năng, thế năng, cơ năng của vật khi đó là bao nhiêu B. Vận dụng ĐLBT Xác định biên độ chuyển động A, suy ra độ biến dạng lớn nhất của lò xo, tìm lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất