\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{7}{56}=0,125\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_2+3H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{7}{27}=0,389\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(n_{Mg}=n_{H_2}=\dfrac{7}{24}=0,292\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{7}{65}=0,108\left(mol\right)\)
So sánh về thể tích cũng là so sánh về số mol ( cùng điều kiện)
=> Cho kim loại Al vào dung dịch HCl dư thì thu được thể tích hidro lớn nhất, sau đó tới Mg, Fe và cuối cùng là Zn