Đáp án B
thuộc các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 nên x có 10 cách chọn, y có 10 cách chọn, z có 10 cách chọn.
Vậy có 10.10.10=1000 điểm
Đáp án B
thuộc các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 nên x có 10 cách chọn, y có 10 cách chọn, z có 10 cách chọn.
Vậy có 10.10.10=1000 điểm
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, chọn ngẫu nhiên một điểm mà tọa độ là các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hay bằng 4. Nếu các điểm có cùng xác suất được chọn như nhau, vậy thì xác suất để chọn được một điểm mà khoảng cách đến gốc tọa độ nhỏ hơn hoặc bằng 2 là:
A. 13 81
B. 15 81
C. 13 32
D. 11 16
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho A(-2;0), B(-2;2), C(4;2), D(4;0). Chọn ngẫu nhiên một điểm có tọa độ (x;y) (với x, y ∈ ℤ ) nằm trong hình chữ nhật ABCD (kể cả các điểm trên cạnh). Gọi A là biến cố: “x, y đều chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố A là .
A. 1
B. 8 21
C. 7 21
D. 13 21
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A - 2 ; 0 , B - 2 ; 2 , C 4 ; 2 , D 4 ; 0 Chọn ngẫu nhiên 1 điểm có tọa độ x ; y với x,y là các số nguyên, nằm trong hình chữ nhật ABCD (kể cả các điểm nằm trên cạnh). Gọi X là biến cố: “x, y đều chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố X là
Cho tập hợp X={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}, người ta lập 2 tập hợp con của X, tập hợp A={0;1;2;...;n} gồm n+1 số tự nhiên đầu tiên và B={n+1;n+2;...;2n}. Từ mỗi tập hợp A và B đó, người ta lập số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau, trong số đó có hai chữ số hàng chục nghìn và hàng nghìn được viết bởi các chữ số lấy trong tập hợp A, 3 chữ số còn lại được lấy trong tập hợp B. Hỏi lập được bao nhiêu số tự nhiên như vậy và số lớn nhất là bao nhiêu?
trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm là điểm I. Gọi G(-1/3;0) và K(-1/3;-5/3) lần lượt là trọng tâm các tam giác ABI và ACD. Biết A(a;b) với a là số nguyên. Khi đó a^2+b^2 bằng bao nhiêu? giup em voi em cam on nhieu lammmm
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v → = - 1 ; 2 , A 3 ; 5 , B - 1 ; 1 và đường thẳng d có phương trình x – 2 y + 3 = 0 .
a. Tìm tọa độ của các điểm A' , B' theo thứ tự là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo vecto v →
b. Tìm tọa độ của điểm C sao cho A là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo vectơ v →
c. Tìm phương trình của đường thẳng d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo v .
Trên mặt phẳng O x y ta xét một hình chữ nhật ABCD với các điểm A(-2;0), B(-2;2), C(4;2), D(4;0) (hình vẽ). Một con châu chấu nhảy trong hình chữ nhật đó tính cả trên cạnh hình chữ nhật sao cho chân nó luôn đáp xuống mặt phẳng tại các điểm có tọa độ nguyên (tức là điểm có cả hoành độ và tung độ đều nguyên). Tính xác suất để nó đáp xuống các điểm M(x;y) mà x + y < 2
A. 1 3
B. 8 21
C. 3 7
D. 4 7
Trên mặt phẳng Oxy ta xét một hình chữ nhật ABCD với các điểm A(-2; 0), B(-2; 2), C(4; 2), D(4;0). Một con châu chấu nhảy trong hình chữ nhật đó tính cả trên cạnh hình chữ nhật sao cho chân nó luôn đáp xuống mặt phẳng tại các điểm có tọa độ nguyên( tức là điểm có cả hoành độ và tung độ đều nguyên). Tính xác suất để nó đáp xuống các điểm M(x; y) mà x + y < 2.
A. 3 7 .
B. 8 21 .
C. 1 3 .
D. 4 7 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A 1 B 1 C 1 có A 1 ( 3 ; - 1 ; 1 ) hai đỉnh B, C thuộc trục Oz và AA'=1 ( C không trùng O). Biết u → = ( a ; b ; 2 ) là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng A 1 C .Tính T = a 2 + b 2
A. 4
B. 5
C. 9
D. 16